Hiện trạng mụi trường nước ngầm

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường do nước thải tại thành phố Điên Biên Phủ (Trang 53 - 55)

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

2.6.3 Hiện trạng mụi trường nước ngầm

Qua nghiờn cứu bỏo cỏo khảo sỏt địa chất thủy văn và đỏnh giỏ về xó hội học cho thấy người dõn trong địa bàn thành phụ́ một số sử dụng nước giếng, cỏc hộ khỏc chủ yếu là nước mưa và nước sạch. Do vậy, việc lấy mẫu cỏc vị trớ ở cỏc hộ trong khu vực nghiờn cứu của dự ỏn để đỏnh giỏ chất lượng nước ngầm.

Bảng 2.5 Kết quả phõn tớch chất lượng nước ngầm khu vực nghiờn cứu

TT CHỈ TIấU ĐƠN VỊ NN1 NN2 NN3 NN4 TCVN 5944-1995 (B) 1 Nhiệt độ oC 20,3 20,1 20,2 20,3 2 pH - 7,0 6,8 6,8 6,9 6,5 - 8,5 3 Độ cứng (CaCO3) mg/l 84 99 92 90 300 - 500 4 Mằu Sắc NTU 10 16 8 6 5 - 50 5 Cặn tổng số mg/l 314 375 322 315 750 - 1500 6 As mg/l 0,002 0,004 0,003 0,002 0,05 7 Hg mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,001 8 Zn mg/l 2,526 3,805 1,916 1,975 5,0 9 CN- mg/l <0,002 <0,002 <0,002 <0,002 0,01 10 Crom (VI) mg/l 0,002 0,006 0,002 0,004 0,05 11 Cu tổng mg/l 1,624 1,718 1,734 1,688 1,0 12 Cd mg/l 0,002 0,003 0,006 0,005 0,01 13 NO3 mg/l 34 42 31 32 45 14 SO4 mg/l 125 175 137 158 200 - 400 15 Pb mg/l 0,003 0,005 0,002 0,002 0,05 16 Colifom MPN/l 0 0 0 0 3 17 Fe mg/l 2 2,3 3,12 2,47 1 - 5 18 Mn mg/l 0,286 0,232 0,289 0,246 0,1 - 0,5 19 Phenol mg/l <0,002 0,004 <0,002 0,002 0,001 20 Selen mg/l 0,003 0,002 0,002 0,003 0,01 Ghi chỳ 2.5.

STT Ký hiệu Vị trớ lấy mẫu

1 NN1 Nhà bà Đào, lụ́i vào cụng ty XD và QL đường bụ̣ tỉnh Điợ̀n Biờn 2 NN2 Nhf ụng Thằng – Bà Chụ́i, góc chõn cõ̀u A1, phía cửa xả

3 NN3 Nhà bà Thờ, tụ̉ dõn phụ́ sụ́ 1, p. Mường Thanh

4 NN4 Quán ăn nhà anh Thịnh, lụ́i vào chợ vị trí dự kiờ́n đặt trạm xử lý

- TCVN5944- 1995: Tiờu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước ngầm;.

- Quyết định 1329/ 2002/ BYT-QĐ: Tiờu chuẩn Bộ Y tế về chất lượng nước uống và sinh hoạt.

Mẫu nước ngầm được phõn tớch với cỏc chỉ tiờu: pH, màu, độ cứng, TDS, clorua, Sulfat, nitrat, cadmi, asen, sắt, mangan, đồng, chỡ, kẽm, thuỷ ngõn, phenol, selen, coliform để cú những đỏnh giỏ về chất lượng cỏc nguồn nước chớnh mà người dõn hiện đang sử dụng và những đỏnh giỏ về chất lượng cuộc sống của người dõn thụng qua cỏc chất lượng nguồn nước họ sử dụng. Theo kết quả bảng 2.5, cỏc thụng số được tiến hành đo đạc là cỏc chỉ tiờu lý - húa - sinh để giỏm sỏt, đỏnh giỏ chất lượng nguồn nước ngầm.

Cỏc thụng số về lý học nước ngầm: Nhiệt độ trung bỡnh 200C. Giỏ trị pH của cỏc mẫu thuộc nước trung tớnh- hơi kiềm, dao động trong khoảng 6,8 – 7; Độ màu thấp 6- 16 NTU nằm trong khoảng cho phộp từ 5 - 50 NTU; Độ cứng của nước đỏnh giỏ hàm lượng cỏc khoỏng trong nước và đỏnh giỏ nước đú thuộc loại nước cứng hay nước mềm. Cặn tổng số dao động trong khoảng nồng độ 314- 375 mg/l thấp hơn nhiều so với tiờu chuẩn cho phộp. Từ đú cú những ứng dụng trong quỏ trỡnh cấp nước cho cỏc mục đớch khỏc nhau như ăn uống, cụng nghiệp, tưới tiờu trong nụng nghiệp… Độ cứng ở cỏc mẫu đều thấp hơn so với tiờu chuẩn, hàm lượng dao động trung bỡnh khoảng 90mg/l; Đối với chỉ tiờu này, nước phự hợp cho tất cả cỏc mục đớch sử dụng. Như vậy, cỏc thụng số lý học trong nước ngầm hiện cũn khỏ tốt đối với nước cấp cho mục đớch ăn uống cũng như cỏc mục đớch sử dụng khỏc.

Cỏc thụng số húa học và chỉ tiờu KLN: đo đạc cỏc thụng số Sulfat, nitrat, cadimi, asen, sắt, mangan, đồng, chỡ, kẽm, thuỷ ngõn, phenol, selen với nồng độ tương ứng như sau: Nồng độ sunfat dao động trong khoảng 125- 175 mg/l thấp hơn nhiều so với dải tiờu chuẩn 200- 400mg SO42-/l, hàm lượng Cu2+ dao động trong khoảng 1,624- 1,734 mgCu2+/l cao hơn so với tiờu chuẩn (1,0mg/l). Hầu hết cỏc chỉ tiờu về KLN thấp hơn rất nhiều lần, hàm lượng Hg thấp hơn so với TCCP về hàm lượng Hg (0,001mg/lHg); Nồng độ CN-, Pb2+, Cd, Mn, Se thấp hơn so với TCCP; Nồng độ Zn2+

nhỏ hơn tiờu chuẩn (5,0 mg/l Zn) từ 1,3 – 2,6 lõ̀n; Nồng độ cỏc chỉ tiờu Fe nằm trong giới hạn cho phộp hoặc nhỏ hơn 2 lần so với tiờu chuẩn. Núi chung, hàm lượng của cỏc thụng số về kim loại nặng đo đạc hầu hết nằm trong giới hạn cho phộp và cỏch khỏ xa tiờu chuẩn cho phộp.

Chỉ tiờu sinh học: Chỉ tiờu được xem xột và đỏnh giỏ tiờu biểu là mật độ Coliform. Cỏc mẫu nước ngầm phõn tớch đều cú chất lượng tốt về mặt vi sinh, cỏc giỏ trị đều thấp dưới tiờu chuẩn giỏ trị cho phộp về chỉ tiờu vi sinh. Mật độ vi sinh ở cỏc mẫu khụng phỏt hiện. Tuy nhiờn, cần cú những nghiờn cứu rừ ràng hơn để cú thể dự tớnh cỏc hướng tiến triển thỏa đỏng chỉ tiờu nhạy cảm này.

Nhận xột chung:

Tại Thành phố Điện Biên Phủ, vấn đề mà cán bộ và nhân dân địa phơng quan tâm là nớc cứng. Theo ý kiến phản ánh, nớc cứng trong nguồn nớc đang sử dụng - 54-

cho sinh hoạt hiện nay đã gây bất lợi cho ngời sử dụng: đóng cặn nồi hơi, bình đun nớc nóng... hoặc gây các bệnh bớu cổ, sỏi thận... Nhng các kết quả phân tích cho thấy, độ cứng luôn nhỏ hơn TCCP (kết quả đo 84 đến 90 mg/l; TCCP 300 mg/l). Đây là nguồn nớc dự kiến sẽ đợc sử dụng cho các trạm xử lý nớc cấp. Nh vậy từ các kết quả phân tích chất lợng mẫu nớc ngầm cho thấy, tuy trong n- ớc ngầm có Đồng nhng cha đến mức phải xử lý.

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường do nước thải tại thành phố Điên Biên Phủ (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w