Hiện trạng phõn tớch thành phần bựn đất:

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường do nước thải tại thành phố Điên Biên Phủ (Trang 55 - 61)

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

2.6.5. Hiện trạng phõn tớch thành phần bựn đất:

Mẫu bựn đất được lấy mẫu bựn đất ở ruụ̣ng, hai bờn bờ sụng hoặc ở cỏc khu vực cống, rónh thoỏt nước cú lắng đọng lại. Cỏc thụng số đỏnh giỏ cho thấy mức độ lắng đọng của cỏc chất thải phỏt sinh từ nước thải và chất thải rắn dưới tỏc động sinh hủy của cỏc vi sinh vật trong nước và trong đất. Mẫu sau khi lấy mẫu được bảo quản trực tiếp tại hiện trường lấy mẫu. Cỏc chỉ tiờu phõn tớch được tiến hành là pHKCl, độ ẩm, thành phần cơ giới, SO42-, Cu2+, Pb2+, Zn2+, T-N, T-P, tổng muối, tổng hữu cơ, dư lượng thuốc BVTV (trừ DDT). Với phương phỏp phõn tớch hoỏ học, sắc ký iụn, sắc ký lỏng cao ỏp. Kết quả như sau:

TT TIấUCHỈ ĐƠN VỊ Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 1 pHKCl 6,85 6,65 6,75 6,65 6,75 6,95 6,15 6,05 2 Độ ẩm % 26,4 14,5 9,1 32,7 28,2 24,7 22,4 14,6 4 Độ xốp % 34,2 46,7 48,9 35,1 36,4 42,3 47,6 32,5 5 TP cơ giới Cỏt- % 42,4 45,8 40,1 38,6 41,4 30,1 32,8 35,3 Sột- % 10,8 21,5 20,7 19,1 23,5 22,4 27,0 22,2 Limon- % 46,8 32,7 39,2 42,3 35,1 47,5 40,2 42,5 7 SO42- mg/kg 245,6 228,7 233,4 225,7 286,2 212,8 357,2 484,6 8 Cu mg/kg 3,446 4,554 3,186 3,164 4,723 3,804 6,862 7,182 9 Pb mg/kg 1,235 1,452 1,113 1,158 1,518 1,437 2,368 2,538 10 Zn mg/kg 5,412 5,773 6,273 4,923 5,964 5,704 7,182 8,726 11 Tổng N mg/kg 43,25 77,57 40,92 41,55 72,49 46,28 53,68 67,12 12 Tổng P mg/kg 35,54 42,75 56,67 38,46 46,93 51,77 38,46 29,96 13 Tổng muối mg/kg 87,43 94,14 66,54 82,89 91,26 62,45 97,12 83,26 14 Tổng hữu cơ mg/kg 44,15 51,37 31,57 47,56 52,44 37,68 62,58 71,02 15 Dư lượng thuốc BVTV mg/kg 0,0134 0,0214 0,0284 0,0148 0,0146 0,0162 0,0147 0,0175 16 Tụ̉ng Coliform và E.coli Vi khuõ̉n/ g 1.200 2.600 2.840 1.050 3.300 1.200 1.100 960 Ghi chỳ 2.6.

STT Ký hiệu Vị trớ lấy mẫu (đất bựn cống, đất gần sụng, bựn đất khu dõn cư)

1 Đ1 Bùn đṍt tại ven sụng Nọ̃m Rụ́m, vị trí cửa xả sụ́ 3 2 Đ2 Bùn đṍt ruụ̣ng đoạn cuụ́i đường sõn bay

3 Đ3 Bựn đất ruụ̣ng đoạn đõ̀u đường Nguyờ̃n Hữu Thọ

4 Đ4 Bựn đất tại ven sụng bờ sụng Nọ̃m Rụ́m, chõn cõ̀u A1, phía cửa xả 5 Đ5 Đṍt tại vị trí cửa xả 5

6 Đ6 Bựn đất ven bờ sụng Nọ̃m Rụ́m, chõn cõ̀u Trắng Km 81+117.9 QL279 7 Đ7 Bựn đất ven bờ sụng Nọ̃m Rụ́m, vị trí dự kiờ́n đặt trạm xử lý

8 Đ8 Bựn đất Đṍt mặt, ven hàng rào phía ngoài BV Đa khoa thành phụ́

Tiờu chuẩn ỏp dụng trong đỏnh giỏ chất lượng bựn đất:

 Tiờu chuẩn chất lượng đất ụ nhiễm TCVN 7209 -

2002: Tiờu chuẩn về giới hạn tối đa của một số kim loại nặng trong đất.

 Tiờu chuẩn chất lượng đất: TCVN 5297 - 1995: Tiờu chuẩn chất lượng đất. Lấy mẫu. Yờu cầu chung.

Tiờu chuẩn chất lượng đất nhằm bảo vệ chất lượng đất và hệ sinh vật sống trong đất. Đõy là lĩnh vực quan trọng vỡ chất lượng đất ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước ngầm, chất lượng lương thực... Đặc biệt là chất ụ nhiễm trong đất cú thể di chuyển vào chuỗi, lưới thức ăn của động vật và con người. Từ đú gõy nờn những tỏc hại khú lường trước về sức khỏe và giống nũi của loài người núi riờng và sinh vật núi chung. Chẳng hạn như Dioxin là chất độc mạnh và cú khả năng tớch tụ sinh học và một trong những cỏch thức nú đi vào cơ thể người để gõy tỏc hại về di truyền là do nú được thực vật, động vật hấp thu và đi vào cơ thể người. Do vậy việc đỏnh giỏ bựn đất dựa trờn bộ tiờu chuẩn chất lượng đất là điều rất cần thiết.

Đối với mẫu bựn đất, giỏ trị để đỏnh giỏ độ chua của bựn đất được đề nghị xem xột là pHKCl, từ đú thấy được độ chua trao đổi trong bựn đất và cú thể dự đoỏn được cỏc thành phần chất thải xuống hệ thống cỏc con sụng. Giỏ trị pHKCl cho thấy ở tất cả cỏc mẫu pHKCl đều thuộc loại chua nhẹ, dao động trong khoảng 6,05 - 6,95, cao hơn rất nhiều so với giỏ trị thường thấy ở đất phự sa, giỏ trị trung bỡnh trong khoảng 6,60. Như vậy, hàm lượng cỏc chất xả thải ra sụng với hàm lượng chất hữu lớn nhưng trong hàm lượng bựn thải lại khụng lớn, điều đú cho thấy hàm lượng chất hữu cơ này bị cuốn trụi theo dũng nước hoặc khú phõn hủy. Độ ẩm của cỏc mẫu cú khỏc nhau, ở mẫu dao động khoảng 9,10- 32,7%; thành phần bựn ở cỏc mẫu này chủ yếu là thành phần cỏc chất hữu cơ do đú là cỏc vị trớ gần nơi xả thải chất thải rắn sinh hoạt của người dõn. Thường trong nụng nghiệp, người dõn vẫn sử dụng nguồn nước thải và bựn cống, phự sa của cỏc con sụng để bổ sung hàm lượng cỏc chất hữu cơ, mựn và dinh dưỡng cho cõy trồng. Độ ẩm của thành phần bựn càng cao hay thành phần hữu cơ càng lớn thỡ việc sử dụng nguồn bựn thải này như một biện phỏp thụng dụng để bổ sung chất dinh dưỡng và cải thiện thành phần cơ giới trong canh tỏc nụng nghiệp.

Và thành phần cơ giới cũng là một trong những chỉ tiờu đỏnh giỏ và lựa chọn của người dõn. Trong thực tế, người nụng dõn khụng thể sử dụng cỏc phương phỏp như trong phũng thớ nghiệm để đỏnh giỏ thành phần cơ giới đất mà chỉ cú thể đỏnh giỏ nhanh dựa vào màu sắc hay những kinh nghiệm dõn gian như làm đất ướt, vờ hỡnh trụ và cuộn trũn để kiểm tra sơ bộ tớnh mịn của thành phần cấp hạt. Mặc dự vậy, những đỏnh giỏ sơ bộ đú cũng tỏ ra khỏ hiệu quả để họ cú thể lựa chọn cõy trồng hay phương thức trong canh tỏc. Theo cỏch phõn loại chung của cỏc loại đất: Đất cỏt: 85% cỏt, 10% limon và 5% sột; Đất thịt:45% cỏt, 40% limon và 15% sột; Đất sột:25% cỏt, 30% limon và 45% sột. Cỏc cấp hạt ở 08 mẫu bựn đất cho thấy % của cấp hạt cỏt và limon là tương đương nhau, khoảng giao động từ 30,1 – 47,5%, cấp hạt sột dao động khoảng 10,8 - 27% điển hỡnh cho đất thịt mang chất phự sa. Đối với loại bựn đất này, nếu cỏc chỉ tiờu về kim loại nặng nằm trong giới hạn cho phộp thỡ cú thể sử dụng rất hữu hiệu để bổ sung, cải thiện đỏng kể về thành phần cỏc chất dinh dưỡng cho đất trong canh tỏc nụng nghiệp.

Cỏc chỉ tiờu quy định trong tiờu chuẩn về giới hạn tối đa của một số kim loại nặng trong đất thấp hơn nhiều so với giỏ trị cho phộp theo tiờu chuẩn TCVN 7209 - 1995 quy định cho hàm lượng Cu, Fe, Zn tương ứng với cỏc giỏ trị cho phộp 100, 200, 300 mg/kg hay ppm. Cỏc giỏ trị phõn tớch trong bảng 2.6, từ mẫu Đ1- Đ8 cho thấy cỏc chỉ tiờu về kim loại nặng thấp hơn nhiều so với tiờu chuẩn. Cỏc chỉ tiờu này cho đến thời điểm hiện tại chưa cú dấu hiệu của sự ụ nhiễm hay tớch lũy cỏc kim loại nặng trong mụi trường bựn đất ở cỏc lũng sụng suối khu vực nghiờn cứu.

Ngoài ra cũn cú thể đỏnh giỏ đất ụ nhiễm theo cỏc chỉ tiờu húa học. Cụ thể là dựa vào hàm lượng của cỏc hợp chất nitơ sinh ra trong quỏ trỡnh phõn hủy cỏc hợp chất hữu cơ chứa đạm. Nồng độ tổng Nitơ, T- N dao động trong khoảng 40,92 – 77,57 mg/kg và hàm lượng tổng Phốtpho dao động trong khoảng 29,96 – 56,67 mg/kg, so với hàm lượng cỏc chỉ tiờu này trong đất là thṍp. Bựn đất ở cỏc vị trớ này chưa cú biểu hiện ụ nhiễm chất hữu cơ, nhất là cỏc chất đạm động vật và đạm tồn dư trong quỏ trỡnh canh tỏc nụng nghiệp.

Chỉ tiờu về ụ nhiễm húa chất BVTV, vi sinh vật cũng được đề cập đến như những chỉ thị ụ nhiễm tiờu biểu cho nguồn nước, đất và cỏc húa chất sử dụng trong sinh hoạt và canh tỏc của người dõn cựng dự ỏn. Những người nhiễm độc húa chất BVTV thường bị đau đầu, chúng mặt, ngứa da, cay mắt, mệt mỏi... Cú thể kể thờm hàng loạt triệu chứng của việc nhiễm độc hoỏ chất BVTV: run tay, tờ tay, đau bụng, buồn nụn, rối loạn tiờu húa, rối loạn giấc ngủ, đau xương khớp, viờm họng, khú thở, viờm phế quản, nhỡn mờ. Do đú, chỉ tiờu này được xem xột và đề cập đến như những chỉ tiờu khụng thể thiếu.

Trong cỏc mẫu phõn tớch, hầu hết cỏc cú hàm lượng dư lượng húa chất bảo vệ thực vật xấp xỉ hoặc cao hơn khụng nhiều so với giới hạn cho phộp. Do vậy, cú thể cho rằng, bựn đất bắt đầu cú dấu hiệu bị ụ nhiễm đối với chỉ tiờu húa chất BVTV này.

Nhận xột

Chất lượng bựn đất khu vực dự ỏn cú cỏc thụng số điển hỡnh của loại đất phự sa về thành phần cơ giới, cỏc chỉ tiờu lý học, húa học và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng của đất khụng cao, hàm lượng một số kim loại nặng đạt tiờu chuẩn cho phộp trong quy đinh của tiờu chuẩn giới hạn cho phộp của một số kim loại nặng trong đất TCVN 7209 - 2002 đối với đất sử dụng cho mục đớch cụng nghiệp; Cỏc húa chất BVTV tại cỏc vị trớ nghiờn cứu chưa cú dấu hiệu ụ nhiễm. Tuy nhiờn, hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ngày càng phổ biến trong sản xuất nụng, lõm nghiệp nờn những ảnh hưởng lõu dài đến con người và mụi trường(khụng khớ, đất, nước, động- thực vật) luụn tiềm tàng, nhất là cỏc loại húa chất BVTV cú nguồn gốc từ Trung Quốc. Như vậy, hầu như cỏc chỉ tiờu lý- húa của bựn đất ở cỏc lũng sụng và bựn thải ở cỏc cống thoỏt hầu như chưa cú dấu hiệu ụ nhiễm tại thời điểm hiện tại.

KẾT LUẬN CHUNG

- Thành phụ́ Điợ̀n Biờn Phủ đang trờn đà phỏt triển, hệ số mặt phủ tăng, lưu lượng dũng chảy tăng, cựng với diễn biến phức tạp của thời tiết dẫn đến việc quỏ tải của đường ống hiện cú, gõy ngập lụt;

- Hệ thống đường giao thụng được mở rộng và phỏt triển, cỏc cụng trỡnh xõy dựng hạ tầng cơ sở, cấp nước được xõy dựng, nõng cấp, trong khi đú hệ thống thoỏt nước cũn chưa được đầu tư và quan tõm đỳng mức;

- Trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, cụng tỏc quản lý hệ thống thoỏt nước cũn chưa đồng bộ, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ban ngành, dẫn đến tỡnh trạng chồng chộo gõy cản trở lẫn nhau, thậm chớ cú cơ quan khụng chuyờn ngành vẫn thiết kế cống thoỏt nước, dẫn đến những hạn chế và bất hợp lý của một số tuyến cống thoỏt nước;

- Một số khu vực của thành phụ́ hệ thống cống thoỏt nước đó xuống cấp, khụng đỏp ứng được yờu cầu;

- Cụng tỏc đấu nối của cống thoỏt nước trong nhà vào hệ thống cống thoỏt nước chung chưa được quan tõm đỳng mức, dẫn đến một số cống khụng thu gom được nước thải từ cỏc hộ dõn;

- Dõn trớ và nhận thức của người dõn chưa cao, việc xả nước, rỏc thải và chất thải rắn sinh hoạt tuỳ tiện gõy tắc nghẽn dũng chảy trong cống thoỏt nước, giảm hiệu quả chứa nước và năng lực thoỏt nước của cỏc tuyến cống.

- Chất lượng nước sụng tuy hiện nay chỉ bị ụ nhiễm hữu cơ nhẹ (giỏ trị BOD5, COD, NH4+ , NO2- cao hơn TCCP 1,1- 2 lần). Nếu cú biện phỏp phũng ngừa, xử lý sơ bộ và thu gom xử lý theo chỉ đạo chung của Thành phụ́ thỡ chất lượng nước sụng sẽ giảm đỏng kể trong thời gian tới, khi quỏ trỡnh đụ thị húa phỏt triển mạnh.

- Nước thải chưa được xử lý xả trực tiếp vào mụi trường đó và đang gõy ụ nhiễm mụi trường với cỏc chỉ tiờu TSS, BOD5, COD, T-P, coliform, nhất là những khu vực dõn cư, chợ, bệnh viện gõy ảnh hưởng đến nước mặt và nước ngầm.

- Mụi trường khụng khớ hiện đang cú dấu hiệu ụ nhiễm bởi cỏc thụng số như bụi lơ lửng, SO2, tổng hydrocacbon do cỏc hoạt động đi lại, giao thụng vận tải, sinh hoạt, cụng nghiệp, nụng nghiệp cũng như cỏc hoạt động xõy dựng hạ tầng cơ sở…

Hiện trạng hệ thống thoỏt nước và xử lý nước thải cũn hạn chế làm ứ đọng nước thải, chất thải, do đú, gõy ụ nhiễm mụi trường. Mụi trường cú dấu hiệu ụ nhiễm: khụng khớ, nước mặt, nước thải; Từ đú, tiềm tàng cỏc nguy cơ đối với mụi trường và sức khỏe cộng đồng. Đụ̀ng thời trong tương lai Điện Biờn Phủ được cụng nhận là đụ thị loại II, để tương xứng với vị trớ chiến lược của mỡnh, thành phố cần được xõy dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải, cải tạo, nạo vột và kố mới một số mương thoỏt nước chớnh của thành phố. Như vậy, dự ỏn thoỏt nước thu gom và xử lý nước thải thành phố Điện Biờn

Phủ rất cần thiết và cấp bỏch, đỏp ứng nhu cầu và sự mong mỏi của người dõn cũng như lónh đạo thành phố nhằm cải thiện cỏc điều kiện vệ sinh mụi trường, đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của thành phố, của tỉnh cũng như của khu vực

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MễI TRƯỜNG

Dự án xây dựng hệ thống thoát nớc, thu gom và xử lý nớc thải thành phố Điên Biên Phủ, tự thân nó đã là một dự án cải tạo môi trờng. Tác động chung của toàn bộ dự án là tích cực và sẽ là một bớc đột phá trong công tác bảo vệ môi trờng thông qua hệ thống thoát nớc, thu gom và xử lý nớc thải tơng đối hoàn chỉnh.

Hệ thống thu gom và xử lý nớc thải sẽ khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng đã và đang là vấn đề nhức nhối, tạo lên một bộ mặt đô thị mới khang trang, sạch đẹp.

Nớc thải đợc thu gom và xử lý trớc khi xả ra môi trờng sẽ góp phần trả lại cho môi trờng nớc, nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, sự trong sạch vốn có của nó.

Dự án xây dựng hệ thống thoát nớc, thu gom và xử lý nớc thải, góp phần nâng cao mức sống, nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của nhân dân. Đặc biệt, với thành phố Điên Biên Phủ, nơi có khí hậu trong lành và cảnh quan thiên nhiên vô cùng tơi đẹp, thì việc đầu t dự án này càng có ý nghĩa.

Trong quá trình hội nhập kinh tế, vấn đề môi trờng ngày càng đợc quan tâm, sự đầu t cho dự án này là bớc đi đúng hớng của Điện Biên, phù hợp với xu thế phát triển bền vững ở Việt Nam và trên toàn thế giới.

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường do nước thải tại thành phố Điên Biên Phủ (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w