PHƯƠNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường do nước thải tại thành phố Điên Biên Phủ (Trang 129 - 131)

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

6.4. PHƯƠNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Chính quyền địa phơng và các tổ chức có liên quan và cộng đồng sẽ tham gia vào tất cả các giai đoạn khác nhau từ việc chuẩn bị dự án đến việc thực hiện dự án.

Phơng pháp phổ biến thông tin và tham vấn cộng đồng có thể gồm phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia và tham vấn các bên có liên quan, sử dụng các kỹ thuật

tham vấn hộ gia đình và những nơi bị ảnh hởng, họp cộng đồng, họp nhóm và thảo luận nhóm tập trung, cùng điều tra kinh tế xã hội.

Theo quy định tại Thụng tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ TNMT về “Hướng dẫn về đỏnh giỏ mụi trường chiến lược, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và cam kết bảo vệ mụi trường”, cú 2 đối tượng cần tham vấn xin ý kiến khi lập bỏo cỏo ĐTM là:

(1) UBND cấp xó/phường

(2) UB Mặt trận Tổ quốc cấp xó/phường.

Ngay trong giai đoạn bắt đầu chuẩn bị dự án, chính quyền tỉnh và những ngời đứng đầu các cấp chính quyền khu vực dự án triển khai đợc thông báo về dự án, về mục tiêu và hoạt động của dự án. Họ đợc tham khảo ý kiến và tham gia một cách tích cực vào các cuộc thảo luận về nhu cầu phát triển và u tiên của địa phơng. Đồng thời các ý kiến đánh giá những thuận lợi, khó khăn cũng nh các ảnh hởng của môi trờng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động từ các cấp chính quyền địa phơng đợc ghi nhận để hiệu chỉnh và chọn lọc thiết kế phù hợp. Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án xây dựng hệ thống thoát nớc, thu gom và xử lý nớc thải thành phố Điện Biên Phủ chỉ đợc hoàn chỉnh sau khi đã đợc sự tham vấn của cộng đồng.

Từ những tháng đầu năm 2008, đợc sự đồng ý của các cấp chính quyền và sự hỗ trợ của Ban quản lý dự án, cán bộ địa phơng đã tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ t vấn xã hội trong việc bố trí và tổ chức các cuộc họp với cộng đồng, thực hiện các mẫu điều tra kinh tế xã hội, hỗ trợ t vấn kỹ thuật, trong công tác điều tra hiện trờng, cung cấp bản đồ và các thông tin cần thiết khác.

Các phơng án kỹ thuật đợc đề xuất trên cơ sở để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng thông qua:

- Nghiên cứu nhu cầu của cộng đồng rồi so sánh với qui hoạch phát triển tổng thể của thành phố, các tiêu chuẩn thiết kế, các nguyên tắc của dự án và khả năng của cộng đồng.

- Những đề xuất này phải đợc Ban quản lý dự án, các cơ quan và đơn vị chức năng phê duyệt.

- Những phơng án đề xuất đợc gửi cho cộng đồng để lấy ý kiến của cộng đồng nhằm chuẩn bị những cuộc hội thảo.

Theo kết quả khảo sát kinh tế – xã hội cho thấy có 87 % số ngời đợc hỏi thuộc khu vực dự án sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến cho việc chuẩn bị dự án. Điều này cũng thể hiện sự quan tâm và đồng tình trong việc triển khai thực hiện dự án.

Các buổi họp tham vấn cộng đồng đã đợc tổ chức tại các phờng nằm trong khu vực triển khai dự án. Tại các buổi họp này, ngời dân khu vực đã đợc giới thiệu về vị trí và các hoạt động của dự án và tham gia đóng góp, đề xuất các ý kiến về lợi ích, những tác động môi trờng và các biện pháp hạn chế ảnh hởng tới cộng đồng.

Phần lớn các ý kiến quan tâm về môi trờng của ngời dân tập trung vào các nội dung sau:

- Mức độ ảnh hởng do thu hồi đất, cơ chế đền bù giải phóng mặt bằng.

- Những ảnh hởng môi trờng và các biện pháp giảm thiểu tác động dự kiến đ- ợc áp dụng trong quá trình thi công.

- Sự thi công công trình trên các tuyến quốc lộ trong thời gian dài sẽ ảnh hởng đến cuộc sống sinh hoạt và buôn bán hàng ngày của nhân dân.

- Rủi ro trong quá trình vận hành hệ thống thoát nớc; trạm xử lý nớc thải và biện pháp phòng ngừa.

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường do nước thải tại thành phố Điên Biên Phủ (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w