CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU GIAI ĐOẠN GIẢI PHểNG MẶT BẰNG

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường do nước thải tại thành phố Điên Biên Phủ (Trang 99 - 100)

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU GIAI ĐOẠN GIẢI PHểNG MẶT BẰNG

Mặc dù việc thu hồi đất đã đợc sự đồng thuận của các cấp chính quyền và nhân dân địa phơng nhng để mọi việc diễn ra thuận lợi, cần phải có sự thống nhất bằng văn bản mức giá đền bù, thời gian, thủ tục tiến hành đền bù theo đúng quy định của pháp luật và phù hợp với điều kiện thực tế. Các biện pháp cụ thể nh sau:

- Có các cuộc họp giữa các cấp lãnh đạo địa phơng với từng cụm dân c, phân tích và giải quyết mọi thắc mắc cho dân trớc khi tiến hành đền bù.

- Thông báo bằng văn bản hoặc trên bản tin hoặc thông qua các cuộc họp đến từng hộ dân c kế hoạch dền bù, giải toả.

- Công việc giải toả cần thực hiện sau vụ thu hoạch nhằm tránh gây ảnh hởng cho việc sử dụng đất đai và canh tác của ngời dân và hạn chế chi phí đền bù.

- Tính toán chính xác khối lợng đền bù và có chính sách đền bù thoả đáng về hoa màu.

- Giải toả từng phần, thi công đến đâu, giải toả đến đó. Điều này rất cần thiết để tránh lãng phí cho dân, tránh ách tắc giao thông.

- Lập kế hoạch đền bù, giải phóng mặt bằng hợp lý; tiến trình thực hiện tuân thủ đúng Quy trình thực hiện công tác đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng theo qui định của UBND tỉnh Điện Biên. Cung cấp thông tin có liên quan đến quá trình thực hiện dự án cho mọi đối tợng trong khu vực cần giải phóng mặt bằng đợc biết.

- Điều tra, thống kê đầy đủ số lợng các chủng loại tài sản bị thiệt hại và thoả thuận với từng đối tợng (từng hộ dân).

Biên và các chính sách u tiên khác dành cho ngời bị thiệt hại do giải phóng mặt bằng.

Để giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực tới môi trờng trong giai đoạn chuẩn bị và giải phóng mặt bằng, yếu tố không thể thiếu là sử dụng một khung pháp lý phù hợp và lập kế hoạch cũng nh cơ chế giải phóng mặt bằng theo đúng tiến trình.

Cơ sở pháp lý về sử dụng đất đợc thể hiện trong luật đất đai ban hành năm 1993 và bổ sung năm 2003. Luật nêu lên cơ cấu quản lý hành chính đất đai, xác định loại đất, quyền sử dụng đất, trách nhiệm của ngời sử dụng v.v.

Kế hoạch đền bù đất đợc thực hiện theo Nghị định số 197/NĐ-CP của Chính phủ ban hành tháng 12 năm 2004 và Quy định cụ thể của ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, ủy ban nhân dân thành phố Điện Biên Phủ tại thời điểm thu hồi đất, đồng thời phải nhận đợc sự nhất trí của 100% hộ dân.

Diện tích đất, loại đất cần thu hồi:

Diện tích đất thu hồi cho việc xây dựng hệ thống thoát nớc

TT Hạng mục

1 Trạm xử lý nớc thải 3 ha

2 Trạm bơm chuyển

tiếp nớc thải -

3 Loại hoa màu Ngô, lạc

4 Tuyến ống thoát nớc D110 – D500; L = 71918m (359.600m2 )

Tạm tính giá đền bù

Tổng kinh phí cần đền bù khi xây dựng hệ thống thoát nớc, thu gom và xử lý n- ớc thải thành phố Điện Biên Phủ: 3.000.000.000 đồng.

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường do nước thải tại thành phố Điên Biên Phủ (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w