Giám sát chất lượng rác thải và bùn phát sinh

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường do nước thải tại thành phố Điên Biên Phủ (Trang 125)

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

5.3.3. Giám sát chất lượng rác thải và bùn phát sinh

Trong giai đoạn thi cụng

Lượng rỏc thải và bựn phỏt sinh là khụng lớn, chủ yếu là do sinh hoạt của cỏn bộ, cụng nhõn viờn làm việc trực tiếp tại khu vực dự ỏn. Lượng rỏc thải này hàng ngày được thu gom và vận chuyển bởi Cụng ty mụi trường đụ thị.

Trong giai đoạn vận hành

Theo tớnh toỏn tại phần đỏnh giỏ lượng rỏc thải, cỏt, bựn, cặn phỏt sinh tại cỏc song chắn rỏc, cụng trỡnh thu, bể lắng, lọc... là tương đối lớn do đú cần phải cú chương trỡnh giỏm sỏt hàng ngày khối lượng phỏt sinh để phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc sự cố qỳa tải. Lập Hợp đồng kinh tế với Cụng ty Mụi trường đụ thị thành phụ́ Điợ̀n Biờn Phủ để thu gom định kỳ, đều đặn rỏc thải từ cỏc song chắn rỏc, khu tập kết rỏc trong trạm xử lý.

(1) Cỏc thụng số mụi trường cần giỏm sỏt (Chủ yếu đối với bựn cặn)

Cỏc chỉ tiờu cần phõn tớch: pHKCl, Độ ẩm, tổng nitơ, tổng phốt pho, amoni, sunfat, Cr6+, Pb, Zn, vi sinh vật, tổng hữu cơ.

(2) Tần xuất giỏm sỏt

Bựn thải được giỏm sỏt: 2 lần/năm.

Chi phí giám sát mụi trường

Tổng kinh phí dự toán ớc tính cho một năm giám sát CLMT là 13.840.000 đồng (mời ba triệu tám trăm bốn mơi nghìn đồng) chia làm 2 hạng mục: giám sát môi trờng không khí và nớc. Kinh phí chi tiết cho giám sát môi trờng đợc lập theo thông t 83/TTKH-TC liên bộ Tài chính và Bộ KHCNMT.

Nguồn kinh phí giám sát chất lợng môi trờng sẽ do ngân sách tỉnh cấp và do Sở Tài nguyên Môi trờng quản lý, hàng năm Sở Tài nguyên Môi trờng lập kế hoạch giám sát theo yêu cầu của Báo cáo ĐTM đã đợc phê duyệt.

Bảng 5. 2: Dự toán chi phí giám sát chất lợng môi trờng hàng năm

STT Nội dung công việc Đ. vị LgSố

Đ. giá T. tiền (1000 đ) (1000 đ) I Giám sát môi trờng không khí

I.1 Công lấy mẫu

2 ngời/điểm x 2 điểm x 1 ngày/đợt

x 3 đợt/năm Công 12 50 600

I.2 Thuê máy phục vụ lấy mẫu: 3máy/điểm x 2 điểm x 3 đợt ngày/máy 18 30 540 I..3 Phân tích mẫu khí

H2S: 2 mẫu/điểm ngày/ đợt x 2

điểm x 3 đợt mẫu 12 60 720

NH3: 2 mẫu/điểm ngày/ đợt x 2

SO2: 2 mẫu/điểm ngày/ đợt x 2

điểm x 3 đợt mẫu 12 60 720

Bụi: 2 mẫu/điểm ngày/ đợt x 2

điểm x 3 đợt mẫu 12 60 720

Nhiệt độ không khí: 1 máy/đợt x 2

điểm x 3 đợt ngày 6 40 240

Đo tốc độ gió: 1 máy/đợt x 2 điểm

x 3 đợt ngày 6 50 300

II Giám sát môi trờng nớc

II.1 Giám sát chất lợng nguồn nớc

tiếp nhận nớc thải

II.1.1 Công lấy mẫu: 2ngời x 4 đợt/năm công 8 50 400 II.1.2 Phân tích chất lợng nớc mặt

Chất rắn lơ lửng (TSS) mẫu 8 30 240

DO mẫu 8 40 320

BOD5 mẫu 8 50 400

COD mẫu 8 40 320

Tổng Nitrat (NO3) mẫu 8 30 240

Tổng Nitrit (NO2) mẫu 8 30 240

Tổng P mẫu 8 30 240

Amoni (tính theo Nitơ) mẫu 8 30 240

Sunfua mẫu 8 30 240 Tổng Coliform mẫu 8 50 400 Fe mẫu 8 45 360 Mn mẫu 8 45 360 Zn mẫu 8 45 360 Cu mẫu 8 45 360

II.2 Giám sát thành phần nớc thải

II.2.1 Công lấy mẫu: 2ngời x 3 đợt/năm công 8 50 400 II.2.2 Phân tích thành phần nớc thải

Nhiệt độ (0C) mẫu 8 5 40 pH mẫu 8 10 80 Màu sắc mẫu 8 10 80 Mùi mẫu 8 10 80 Chất rắn lơ lửng (SS) mẫu 8 30 240 BOD5 mẫu 8 50 400 COD mẫu 8 40 320 Sunfua mẫu 8 30 240 Tổng N mẫu 8 30 240 Tổng P mẫu 8 30 240 As mẫu 8 45 360 Hg mẫu 8 45 360 Cr (VI) mẫu 8 45 360 - 126-

Fe mẫu 8 45 360

Mn mẫu 8 45 360

Coliform mẫu 8 50 400

Tổng kinh phí 13.840

Bằng chữ: Mời ba triệu tám trăm bốn mơi nghìn đồng. Ghi chỳ:

Vị trí giám các điểm sát chất lợng môi trờng trong quá trình vận hành dự án phải trùng với các vị trí đã lấy mẫu xác định chất lợng môi trờng “nền “ trớc khi thực hiện dự án.

CHƯƠNG VI THAM VẤN í KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1. TÍNH CẦN THIẾT CỦA VIỆC THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Việc tham vấn ý kiến của cộng đồng là một phần quan trọng trong đỏnh giỏ tỏc động mụi trường được thực hiện theo quy định của luật BVMT. Cộng đồng chớnh là những đối tượng hưởng lợi trực tiếp và cũng là đối tượng chịu tỏc động trực tiếp từ dự ỏn, do vậy việc tham vấn ý kiến cộng đồng là một cỏch tiếp cận bền vững. Kết quả tham vấn sẽ được sử dụng để đề xuất cỏc biện phỏp giảm thiểu tỏc động của dự ỏn đến mụi trường, nhằm thỏa món cỏc nhu cầu và sự ủng hộ của cộng đồng trong quỏ trỡnh thực thi dự ỏn và khi dự ỏn hoàn thành đi vào vận hành.

Để thực hiện cụng việc này, Chủ đầu tư phối hợp với UBND Thành phụ́ Điợ̀n Biờn Phủ, Tư vấn Thiết kế, Tư vấn Mụi trường tổ chức cỏc cuộc họp với cộng đồng dõn cư nơi dự ỏn được thực thi. Thụng qua cỏc buổi tham vấn, Chủ đầu tư giới thiệu về dự ỏn cũng như bờn tư vấn Thiết kế và Mụi trường trỡnh bày cỏc phương ỏn, cỏc tỏc động và những biện phỏp giảm thiểu tương ứng để cộng đồng cú thể nắm bắt tỡnh hỡnh, hiểu về cỏc lợi ớch cũng như cỏc hạn chế khi triển khai dự ỏn đời sống của người dõn, phỏt triển kinh tế xó hội và mụi trường tại địa bàn dự ỏn. Từ đú, nhận được sự phản hồi, sự giỳp đỡ, ủng hộ và đồng tỡnh hưởng ứng của người dõn và chớnh quyền địa phương thụng qua cỏc ý kiến đúng gúp, chia sẻ được ghi nhận trong kết quả tham vấn cộng đồng.

6.2. MỤC TIấU CỦA THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Hoạt động phổ biến thông tin và tham vấn môi trờng nhằm đảm bảo sự tham gia của chính quyền địa phơng, các tổ chức liên quan và cộng đồng khu vực dự án (gồm cả đối tợng đợc hởng và đối tợng bị ảnh hởng) vào dự án, sẽ giúp dự án phát triển bền vững và thuận lợi. Phổ biến thông tin đến những khu vực triển khai dự án và những cơ quan tham gia là một phần quan trọng trong công tác chuẩn bị và thực hiện dự án. Tham vấn các vấn đề môi trờng của dự án với cộng đồng và đảm bảo cho họ tham gia tích cực sẽ giảm phát sinh mâu thuẫn và giảm thiểu một số rủi ro. Tham vấn cộng đồng cũng cho phép đánh giá đựơc đầy đủ những tác động môi trờng của dự án và đề xuất kế hoạch quản lý môi trờng phù hợp (bao gồm đánh giá tác động và các biện pháp giảm thiểu tác động môi trờng). Các mục tiêu của chơng trình thông tin và tham vấn cộng đồng nh sau:

- Để đảm bảo rằng, các cấp có thẩm quyền ở địa phơng cũng nh đại diện ngời dân khu vực dự án đợc tham gia vào quá trình thiết lập kế hoạch và ra quyết định. Ban QLDA kết hợp chặt chẽ với ủy ban nhân dân, Ban quản lý mặt bằng, ủy ban mặt trận tổ quốc, chính quyền các phờng thuộc phạm vi dự án trong quá trình thực hiện. Sự tham gia của cộng đồng đợc thể hiện thông qua các buổi làm việc trực tiếp (họp cộng đồng) hoặc thông tin công khai tại các điểm trung tâm thông tin địa phơng - 128-

hoặc công văn của Chủ đầu t xin ý kiến của UBMTTQ, UBND các Phờng, xã về tiến trình lập dự án và Báo cáo đánh giá tác động môi trờng cho dự án.

- Chia sẻ thông tin về các hạng mục và hoạt động dự kiến của dự án và các bên liên quan.

- Thu thập thông tin về nhu cầu và các đề xuất của ngời dân đặc biệt là những ngời bị ảnh hởng, cũng nh nhận thông tin về phản ứng của họ về chính sách và hoạt động dự kiến.

- Đạt đợc sự phối hợp và tham gia của những ngời bị ảnh hởng và cộng đồng trong các hoạt động cần thiết cho lập kế hoạch và thực hiện tái định c.

- Các hoạt động phổ biến thông tin, tham vấn về môi trờng và các chính sách đền bù - tái định c cũng nh các hoạt động liên quan khác sẽ đợc thực hiện đồng thời.

- Nhằm hiểu biết đợc ý kiến và mối quan tâm của cộng đồng về dự án, đặc biệt là những ngời bị ảnh hởng trực tiếp bởi việc xây dựng và vận hành dự án. Trên cơ sở này, những mối quan tâm đó có thể đợc giải quyết hợp lý trong quá trình lập dự án, lựa chọn giải pháp thiết kế.

- Lắng nghe ý kiến cộng đồng và mối quan tâm của họ đối với dự án, đặc biệt là các tác động trực tiếp đến cuộc sống của cộng đồng.

- Giải quyết các xung đột trong các đề xuất từ phía cộng đồng với các vấn đề về môi trờng và sự trì hoãn trong thực hiện kế hoạch thi công của chính quyền.

- Xác nhận tính hợp lý và hợp pháp đối với các quyết định của chính quyền đáp ứng các yêu cầu hợp pháp của ngời dân, xem xét các đề xuất của cộng đồng và chính quyền.

- Hiểu đợc các khó khăn chính mà ngời dân khu vực dự án đang lu tâm.

6.3. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THAM VẤN í KIẾN CỘNG ĐỒNG

- Túm tắt cỏc nội dung chớnh của dự ỏn, túm tắt bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của dự ỏn;

- Xõy dựng nội dung cụng văn tham vấn cộng đồng, gửi tới UBND, UBMTTQ và UBND cỏc phường trong khu vực dự ỏn;

- Xử lý dữ liệu thụng tin của cỏc văn bản tham gia ý kiến của chớnh quyền địa phương;

- Tổng hợp cỏc dữ liệu và phõn tớch cỏc ý kiến và bỏo cỏo kết quả.

6.4. PHƯƠNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Chính quyền địa phơng và các tổ chức có liên quan và cộng đồng sẽ tham gia vào tất cả các giai đoạn khác nhau từ việc chuẩn bị dự án đến việc thực hiện dự án.

Phơng pháp phổ biến thông tin và tham vấn cộng đồng có thể gồm phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia và tham vấn các bên có liên quan, sử dụng các kỹ thuật

tham vấn hộ gia đình và những nơi bị ảnh hởng, họp cộng đồng, họp nhóm và thảo luận nhóm tập trung, cùng điều tra kinh tế xã hội.

Theo quy định tại Thụng tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ TNMT về “Hướng dẫn về đỏnh giỏ mụi trường chiến lược, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và cam kết bảo vệ mụi trường”, cú 2 đối tượng cần tham vấn xin ý kiến khi lập bỏo cỏo ĐTM là:

(1) UBND cấp xó/phường

(2) UB Mặt trận Tổ quốc cấp xó/phường.

Ngay trong giai đoạn bắt đầu chuẩn bị dự án, chính quyền tỉnh và những ngời đứng đầu các cấp chính quyền khu vực dự án triển khai đợc thông báo về dự án, về mục tiêu và hoạt động của dự án. Họ đợc tham khảo ý kiến và tham gia một cách tích cực vào các cuộc thảo luận về nhu cầu phát triển và u tiên của địa phơng. Đồng thời các ý kiến đánh giá những thuận lợi, khó khăn cũng nh các ảnh hởng của môi trờng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động từ các cấp chính quyền địa phơng đợc ghi nhận để hiệu chỉnh và chọn lọc thiết kế phù hợp. Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án xây dựng hệ thống thoát nớc, thu gom và xử lý nớc thải thành phố Điện Biên Phủ chỉ đợc hoàn chỉnh sau khi đã đợc sự tham vấn của cộng đồng.

Từ những tháng đầu năm 2008, đợc sự đồng ý của các cấp chính quyền và sự hỗ trợ của Ban quản lý dự án, cán bộ địa phơng đã tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ t vấn xã hội trong việc bố trí và tổ chức các cuộc họp với cộng đồng, thực hiện các mẫu điều tra kinh tế xã hội, hỗ trợ t vấn kỹ thuật, trong công tác điều tra hiện trờng, cung cấp bản đồ và các thông tin cần thiết khác.

Các phơng án kỹ thuật đợc đề xuất trên cơ sở để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng thông qua:

- Nghiên cứu nhu cầu của cộng đồng rồi so sánh với qui hoạch phát triển tổng thể của thành phố, các tiêu chuẩn thiết kế, các nguyên tắc của dự án và khả năng của cộng đồng.

- Những đề xuất này phải đợc Ban quản lý dự án, các cơ quan và đơn vị chức năng phê duyệt.

- Những phơng án đề xuất đợc gửi cho cộng đồng để lấy ý kiến của cộng đồng nhằm chuẩn bị những cuộc hội thảo.

Theo kết quả khảo sát kinh tế – xã hội cho thấy có 87 % số ngời đợc hỏi thuộc khu vực dự án sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến cho việc chuẩn bị dự án. Điều này cũng thể hiện sự quan tâm và đồng tình trong việc triển khai thực hiện dự án.

Các buổi họp tham vấn cộng đồng đã đợc tổ chức tại các phờng nằm trong khu vực triển khai dự án. Tại các buổi họp này, ngời dân khu vực đã đợc giới thiệu về vị trí và các hoạt động của dự án và tham gia đóng góp, đề xuất các ý kiến về lợi ích, những tác động môi trờng và các biện pháp hạn chế ảnh hởng tới cộng đồng.

Phần lớn các ý kiến quan tâm về môi trờng của ngời dân tập trung vào các nội dung sau:

- Mức độ ảnh hởng do thu hồi đất, cơ chế đền bù giải phóng mặt bằng.

- Những ảnh hởng môi trờng và các biện pháp giảm thiểu tác động dự kiến đ- ợc áp dụng trong quá trình thi công.

- Sự thi công công trình trên các tuyến quốc lộ trong thời gian dài sẽ ảnh hởng đến cuộc sống sinh hoạt và buôn bán hàng ngày của nhân dân.

- Rủi ro trong quá trình vận hành hệ thống thoát nớc; trạm xử lý nớc thải và biện pháp phòng ngừa.

6.5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Ban Quản Lý Dự ỏn chuyờn ngành xõy dựng tỉnh Điện Biờn (Chủ đầu tư) đó phối hợp với Cụng ty Cổ phần Đõ̀u tư Cụng Nghợ̀ Mụi trường và Hạ tõ̀ng kỹ thuọ̃t Lạc Viợ̀t (LAVIC) – đơn vị tư vấn lập bỏo cỏo ĐTM tổ chức tham vấn cộng đồng.

6.6. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Nội dung văn bản xin ý kiến tham vấn cộng đồng bao gồm:

- ý kiến của Chính quyền, UBMT tổ quốc, cộng đồng dân c về việc thực hiện dự án sẽ gây ra những tác động gì đối với môi trờng và sự phát triển xã hội? - Dự án cần chú ý các vấn đề gì để bảo vệ môi trờng trong giai đoạn xây dựng

và vận hành?

- Có đề xuất và yêu cầu gì đối với dự án? - Nhất trí hay phản đối dự án?

Số lợng các cuộc họp tham vấn cộng đồng: Đã tiến hành 03 cuộc họp với sự tham gia của:

- Ban quản lý dự án

- Nhóm chuyên gia lập báo cáo ĐTM - Đại diện chính quyền địa phơng - Các hộ dân c có đất đai sẽ bị thu hồi

- Các hộ dân xung quanh khu vực trạm xử lý nớc thải - Các hộ dân c sẽ đợc hởng lợi từ dự án.

6.6.1. Tụ̉ng hợp các ý kiờ́n tham vṍn cụ̣ng đụ̀ng

Đã tiến hành phát văn bản tham vấn ý kiến cộng đồng đến Bản Ten B nơi dự kiến đặt trạm xử lý nớc thải với sự tham gia của nhóm đánh giá môi trờng, Ban quản lý dự án, t vấn lập dự án đầu t, đại diện chính quyền Bản Ten B, nơi sẽ bị trực tiếp ảnh h- ởng bởi dự án.

có những đóng góp, nhận định nêu bật lên sự cấp thiết phải triển khai thực hiện dự án cũng nh đóng góp ý kiến tham gia vào các biện pháp bảo vệ môi trờng trong giai đoạn thi công và vận hành dự án. Các ý kiến đóng góp đợc tóm tắt nh sau:

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường do nước thải tại thành phố Điên Biên Phủ (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w