4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.3.2 Những tỏc động tiờu cực
4.3.2.1 Ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực
Phỏt triển cỏc khu cụm cụng nghiệp, khu đụ thị và xõy dựng kết cấu hạ tầng KTXH, cỏc cụng trỡnh cụng cộng là một tất yếu trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa của nước ta núi chung và của thị xó Từ Sơn núi riờng. Tuy nhiờn, việc thu hồi đất nụng nghiệp để xõy dựng cỏc khu cụm cụng nghiệp, khu đụ thị, kết cấu hạ tầng KTXH và cỏc cụng trỡnh cụng cộng làm giảm khỏ nhiều diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là đất trồng lỳa, vỡ vậy sản lượng lương thực cũng giảm đỏng kể và ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực.
STT Chỉ tiờu ĐVT Năm 2000 Năm 2003 Năm 2005 Năm 2008 1 Diện tớch đất nụng nghiệp ha 4.238,92 4.098,65 3.711,97 3.160,31
2 Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp triệu đồng 160.105 184.348 228.788 333.157
3 Diện tớch trồng lỳa ha 4.037,85 3.894,09 3.463,99 2.915,52
4 Tổng sản lượng Tấn 36.502 37.850 34.986 29.971
5 Bỡnh quõn lương thực /người Kg/năm 315 313 282 220
Nguồn: Phũng Thống kờ thị xó
Từ năm 2000 đến năm 2008 diện tớch đất nụng nghiệp của thị xó giảm 1.078,61 ha do thu hồi đất nụng nghiệp để xõy dựng cỏc KCN, CCN, khu đụ thị, kết cấu hạ tầng KTXH và cỏc cụng trỡnh cụng cộng. Trong đú diện tớch đất trồng lỳa giảm 1.122,33 ha, bỡnh quõn mỗi năm diện tớch đất trồng lỳa giảm 140,3 ha.
Nhờ chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi và ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất làm cho giỏ trị sản xuất nụng nghiệp và năng suất lỳa khụng ngừng tăng. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp năm 2000 là 160.105 triệu đồng đến năm 2008 là 333.157 triệu đồng tăng 173.052 triệu đồng. Năm 2000 năng suất đạt 45,2 tạ/ha đến năm 2008 năng suất đạt 51,4 tạ/ha, nhưng sản lượng lương thực năm 2008 vẫn giảm 6.531 tấn so với năm 2000 do diện tớch đất trồng lỳa bị giảm mạnh. Bỡnh quõn lương thực đầu người năm 2000 là 315 kg/người/năm đến năm 2008 giảm xuống cũn 220 kg/người/năm. So với mức bỡnh quõn lương thực của đồng bằng sụng Hồng hiện nay là 342 kg/người/năm [21] thỡ mức lương thực của thị xó chiếm 68%.
Theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII [27] về phương hướng, mục tiờu phỏt triển KTXH đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015 tầm nhỡn 2020 là: " Phấn đấu đến năm 2010 Bắc Ninh là tỉnh phỏt triển khỏ trong cả nước, đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp theo hướng hiện đại, tạo tiền đề để đến năm 2020 là một trong những tỉnh dẫn đầu trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ". Thỡ thị xó Từ Sơn là một trong những đơn vị đi đầu trong việc đưa tỉnh Bắc Ninh trở thành tỉnh cụng nghiệp làm
cho diện tớch đất nụng nghiệp của thị xó giảm mạnh trong những năm tới vỡ vậy sản lượng lương thực cũng giảm ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực của thị xó.
Chỳng ta cú thể nhỡn thấy những đổi thay do cụng nghiệp, dịch vụ mang đến nhưng lại khụng thể lường hết được hậu quả nếu cõy lỳa khụng cũn chốn "dung thõn", dẫn đến khủng hoảng lương thực. Cỏc nhà kinh tế học cho rằng, khụng thể lấy vài tấn gạo so với lợi nhuận thu được từ chiếc xe mỏy, ụ tụ mà phải tớnh với giỏ trị 1 tấn gạo khi KTXH cú biến động. Cuộc khủng hoảng kinh tế Chõu Á năm 1997 cho thấy, khụng cú giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp nào sỏnh được với giỏ trị 1 tấn lỳa gạo. Cỏc cụ xưa đó dạy "Phi nụng bất ổn". Vỡ thế, với tốc độ cụng nghiệp húa nhanh như hiện nay của thị xó Từ Sơn thỡ dự bỏo đến năm 2020, toàn bộ lương thực của thị xó phải nhập từ bờn ngoài. Đành rằng trong cơ chế thị trường, nếu người dõn cú thu nhập bằng tiền vẫn cú thể mua được lương thực nhưng nếu địa phương nào cũng cú tốc độ cụng nghiệp húa mạnh mẽ và thiếu cõn nhắc thỡ đất nước cũng sẽ cú nguy cơ mất an toàn lương thực.
4.3.2.2 Ảnh hưởng đến cụng ăn việc làm của người lao động
Diện tớch đất bị thu hồi để xõy dựng cỏc KCN, khu đụ thị, kết cấu hạ tầng KTXH, cỏc cụng trỡnh cụng cộng, phục vụ lợi ớch quốc gia trong thời gian qua ở Từ Sơn chủ yếu là đất nụng nghiệp. Núi cỏch khỏc, những người bị mất đất chủ yếu là nụng dõn. Việc thu hồi đất cú mức độ ảnh hưởng khỏc nhau nhưng tất cả đều ảnh hưởng tới việc làm, thu nhập và đời sống của người dõn.
Bảng 4.8. Tỡnh hỡnh lao động việc làm tại thị xó Từ Sơn
STT Chỉ tiờu ĐVT Năm 2000 Năm 2003 Năm 2005 Năm 2008 1 Tổng số lao động Người 69.348 72.380 74.472 77.875 2 Số lao động nụng nghiệp Người 45.076 43.428 43.190 42.831 3 Diện tớch canh tỏc ha 4.043,55 3.897,64 3.468,62 2.920,15 4 Bỡnh quõn diện tớch m2/người 349,8 319,9 280 216
canh tỏc/người 5 Số lao động nụng nghiệp chuyển nghề Người 275 450 760 809 6 Số lao động nụng nghiệp khụng cú vịờc làm Người 315 303 286 245
Nguồn: Ủy ban nhõn dõn thị xó
Năm 2008 tổng số lao động của thị xó là 77.875 lao động. Việc thu hồi đất để xõy dựng cỏc KCN, khu đụ thị, kết cấu hạ tầng KTXH, cỏc cụng trỡnh cụng cộng, phục vụ lợi ớch quốc gia làm cho diện tớch đất canh tỏc của thị xó mấy năm gần đõy bị giảm mạnh. Diện tớch đất canh tỏc năm 2000 là 4.043,55 ha đến năm 2008 là 2.920,15 ha giảm 1.123,4 ha trung bỡnh mỗi năm giảm 140,42 ha. Bỡnh quõn diện tớch đất canh tỏc/người năm 2000 là 349,8 m2/người đến năm 2008 là 216 m2/người.
Diện tớch đất canh tỏc hàng năm giảm mạnh nờn việc chuyển những người nụng dõn bị thu hồi đất sang làm cụng nghiệp và dịch vụ dường như là một tất yếu của quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa của thị xó. Số lao động nụng nghiệp của thị xó ngày một giảm, năm 2000 số lao động nụng nghiệp là 45.076 người chiếm 65% tổng số lao động của thị xó. Đến năm 2008 số lao động nụng nghiệp là 42.831 người chiếm 55% tổng số lao động của thị xó.
Cụng việc của những người bị thu hồi đất trước khi bị thu hồi làm nụng nghiệp là chủ yếu. Diện tớch đất canh tỏc ngày một thu hẹp nờn số lao động nụng nghiệp chuyển đổi nghề sang làm cụng việc khỏc ngày một tăng, năm 2000 cú 275 người, năm 2005 cú 760 người và đến năm 2008 cú 809 người. Song, điều hết sức khú khăn là đa số những người nụng dõn bị thu hồi đất là những người lao động giản đơn theo kiểu cha truyền con nối, chưa hề được đào tạo nghề. Số ớt lao động nụng nghiệp tự đi học nghề ở cỏc trung tõm dạy nghề để hy vọng tỡm được cụng việc phự hợp với chuyờn mụn cũn phần lớn
lao động nụng nghiệp chuyển sang làm thuờ, mướn thời vụ như thợ xõy, xe ụm, bốc xếp tại cỏc bến bói... lượng lao động nụng nghiệp chuyển sang buụn bỏn dịch vụ cũng khụng nhiều.
Lượng lao động nụng nghiệp khụng cú việc làm trờn địa bàn thị xó vẫn cũn năm 2000 cú 315 người đến năm 2008 cú 245 người phần lớn đó cú tuổi, sức khỏe yếu cộng thờm diện tớch đất nụng nghiệp ngày một giảm.
4.3.2.2 Ảnh hưởng đến đời sống người dõn cú đất bị thu hồi
Kết quả điều tra nụng hộ cho thấy đa số cỏc hộ nụng dõn cú đất canh tỏc bị thu hồi phục vụ cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc KCN, khu đụ thị, kết cấu hạ tầng KTXH, cỏc cụng trỡnh cụng cộng, phục vụ lợi ớch quốc gia đều bị ảnh hưởng.
Phần lớn diện tớch thu hồi đất để xõy dựng cỏc KCN, khu đụ thị, kết cấu hạ tầng KTXH, cỏc cụng trỡnh cụng cộng, phục vụ lợi ớch quốc gia tại thị xó Từ Sơn là đất sản xuất nụng nghiệp. Diện tớch đất nụng nghiệp của thị xó Từ Sơn cơ bản đó được giao cho cỏc hộ gia đỡnh quản lý, sử dụng, nờn cỏc cỏc hộ bị thu hồi đất khụng được đền bự bằng đất mà tất cả được đền bự bằng tiền.
Bảng 4.9. Tổng hợp ý kiến của cỏc hộ nụng dõn sau khi bị thu hồi đất nụng nghiệp được đền bự theo quy định
STT Nội dung và ý kiến Số hộ trả lời
Tỷ lệ % so với tổng số hộ điều tra
1 Số hộ thu hồi được đền bự bằng đất sản xuất 0
2 Số hộ thu hồi được đền bự bằng tiền 90 100
3 Gia đỡnh thảo món với giỏ tiền được đền bự khụng?
- Giỏ đền bự quỏ thấp so với giỏ thị trường. 80 89
- Giỏ đền bự là phự hợp 10 11
4 Gia đỡnh dựng tiền đền bự đú để làm gỡ là chủ yếu?
- Sản xuất, kinh doanh dịch vụ 44 48,9
- Để xõy dựng nhà cửa, mua sắm đồ dựng tiện nghi sinh hoạt.
56 62,2
- Đầu tư học nghề, mua sắm tư liệu sản xuất mới (để chuyển sang sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp)
29 32,2
- Để gửi ngõn hàng (tiết kiệm) 62 68,8
- Sử dụng vào mục đớch khỏc 39 43,3
5 Sau khi bị thu hồi đất canh tỏc, số lao động trong gia đỡnh làm nghề gỡ?
- Lao động được chuyển vào làm trong KCN 10 11,1
- Lao động tự chuyển sang ngành nghề khỏc và dịch vụ
25 27,7
- Lao động khụng tỡm kiếm được việc làm 18 20,0
Qua kết quả điều tra ta thấy 89% số hộ điều tra cho là giỏ đất nụng nghiệp được bồi thường , hỗ trợ là quỏ thấp so với giỏ thị trường. Cũn 11% số hộ điều tra cho là phự hợp.
Giỏ đền bự đất, Quyết định số 91/2007/QĐ-UBND của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Bắc Ninh ban hành giỏ đất để làm khung cho việc bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất. Như giỏ đất nụng nghiệp được bồi thường, hỗ trợ là 79.000 đồng/m2 đối với đất nụng nghiệp lõu dài, nhưng thực thế khi cỏc doanh nghiệp vào thuờ đất phải đền bự với giỏ là 100.000 đồng/m2 và hỗ trợ thờm một số khoản khỏc cho địa phương. Điều 56 Luật đất đai năm 2003 quy định giỏ bồi thường sỏt với giỏ bồi thường tại thời điểm đền bự. Mỗi năm tỉnh chỉ ban hành giỏ đất 1 lần, hơn nữa khỏi niệm “sỏt giỏ thị trường” khiến người dõn luụn yờu cầu được thỏa thuận ngang bằng với giỏ mua bỏn tại thời điểm kờ khai đền bự nờn đó gõy khú khăn trong việc giải phúng mặt bằng. Đơn cử
như, trong dự ỏn mở rộng nỳt giao giữa tỉnh lộ 277 với quốc lộ 1A cũ theo khung giỏ của tỉnh chỉ đền bự cao nhất là 8.600.000 đồng/m2 đất ở nhưng đền bự 10.500.000 đồng/m2.
Đối với hộ nụng dõn sản xuất nhỏ mang tớnh tự cung tự cấp thỡ sự tỏch bạch giữa vốn đầu tư sản xuất với cỏc khoản tiền chi dựng khỏc của gia đỡnh là khụng rừ ràng. Vỡ vậy trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi chỉ đề cập đến quỏ trỡnh sử dụng tiền đền bự của nhúm hộ bị thu hồi đất, tỡnh hỡnh sử dụng tiền như thế nào cho hợp lý là một vấn đề hết sức quan trọng cho hộ nụng dõn bị thu hồi cần được cỏc cấp cỏc ngành cú liờn quan cựng nhau đưa ra cỏc giải phỏp và phương hướng tiờu dựng để khuyến cỏo cho bà con nụng dõn sử dụng một cỏch cú hiệu quả.
- Việc sử dụng tiền đền bự của cỏc gia đỡnh bị thu hồi đất là khỏc nhau do lượng tiền được đền bự là khỏc nhau. Mặt khỏc, qua điều tra ta thấy việc sử dụng tiền đền bự của một hộ gia đỡnh bị thu hồi khụng tập trung cho một lĩnh vực nào. Số hộ đầu tư cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ chiếm 48,9%. Số hộ dựng tiền đền bự để xõy dựng nhà cửa, mua sắm đồ dựng tiện nghi sinh hoạt chiếm 62,2%. Số hộ dựng tiền đầu tư cho học nghề, mua sắm tư liệu sản xuất mới (để chuyển sang sản xuất phi nụng nghiệp) là 32,2%. Số hộ để gửi ngõn hàng (tiết kiệm) là 68,8% và số hộ sử dụng tiền đền bự vào mục đớch khỏc chiếm 43,3%.
- Bờn cạnh việc sử dụng việc sử dụng tiền đền bự hợp lý cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ thỡ điều đỏng lo ngại số tiền dành cho học nghề cũn thấp. Ở đõy chỳng tụi muốn núi đỏng lo ngại vỡ đầu tư cho giỏo dục và học nghề là đầu tư cho tương lai. Việc gửi tiền vào ngõn hàng (tiết kiệm) về trước mắt rất an toàn, ớt rủi ro song về lõu dài khụng phải là phương cỏch tốt vỡ theo thời gian đồng tiền dễ bị mất giỏ. Ngoài ra, việc sử dụng số tiền đền bự để xõy dựng nhà cửa, mua sắm đồ dựng tiện nghi sinh hoạt và sử dụng vào mục đớch
khỏc như trả nợ... chiếm tỷ lệ cao. Qua đõy ta cũng cú thể núi rằng cỏc hộ mới chỉ nhỡn được trước mắt mà chưa thấy được hậu quả to lớn từ việc bị thu hồi đất tỏc động đến tương lai của gia đỡnh.
Từ năm 2003 đến hết năm 2008 đó sử dụng 972,77 ha đất nụng nghiệp để xõy dựng cỏc KCN, khu đụ thị, kết cấu hạ tầng KTXH, cỏc cụng trỡnh cụng cộng, phục vụ lợi ớch quốc gia. Theo đú hàng nghỡn hộ gia đỡnh thuộc diện bị thu hồi đất, trong đú, vấn đề đào tạo việc làm, chuyển đổi nghề cho người dõn cú đất bị thu hồi là vấn đề cấp bỏch.
Thị xó Từ Sơn hiện cú 11 CCN làng nghề và đa nghề; 2 KCN tập trung. Cỏc KCN, CCN đó và trở thành nhõn tố tớch cực và là động lực chớnh thỳc đẩy tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa của thị xó Từ Sơn. Tuy nhiờn, việc xõy dựng cỏc KCN, CCN, kết cấu hạ tầng và dịch vụ làm cho diện tớch canh tỏc của một số xó phường giảm mạnh. Do vậy, vấn đề đào tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho người dõn ngày một trở nờn cấp bỏch.
Theo kết quả điều tra mẫu, số lao động được chuyển vào làm trong KCN chiếm 11,1%, số lao động tự chuyển sang ngành nghề khỏc và dịch vụ là 27,7%, số lao động khụng tỡm kiếm được việc làm chiếm 20%. Như vậy người lao động rất lỳng tỳng trong việc lựa chọn nghề nghiệp mới. Qua khảo sỏt chung số lao động được làm trong KCN chủ yếu là lao động phổ thụng, số lao động cú tay nghề là ớt. Số lượng lao động được giải việc làm hằng năm tăng nhưng chưa bền vững, giải quyết việc làm cho cỏc địa phương phải thu hồi đất cũn gặp nhiều khú khăn. Bởi lẽ hầu hết cỏc doanh nghiệp đều đang ở giai đoạn xõy dựng và mới đi vào sản xuất chưa phỏt huy hết cụng suất nờn chưa sử dụng hết cơ số lao động như dự ỏn đó đăng ký. Mặt khỏc lao động hầu hết chưa qua đào tạo, chưa được trang bị kiến thức về lao động cụng nghiệp nờn tỷ lệ trỳng tuyển chưa cao; một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc, giày da, chế biến thực phẩm mức lương thấp khụng hấp
dẫn người lao động địa phương; hệ thống dịch vụ chưa được tổ chức bài bản nờn chưa tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Người lao động cú xu hướng tham gia nhiều vào thị trường lao động tự do, mức thu nhập bấp bờnh bởi phần lớn lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Một số hộ gia đỡnh đó biết dựng số tiền bồi thường và hỗ trợ nghề nghiệp để tự học nghề, một số tiếp tục đầu tư mở rộng chăn nuụi gia sỳc gia cầm, nuụi trồng thủy sản, làm kinh tế VAC, làm dịch vụ buụn bỏn nhỏ, theo học cỏc lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật theo chương trỡnh Nhà nước đài thọ.
Sự chuyển dịch như vậy là theo xu hướng tiến bộ. Tuy nhiờn, số người khụng cú việc làm tăng là điều đỏng lo ngại, những người bị mất việc làm do