Tính nhiệt cho nồi cháo.

Một phần của tài liệu thiết kế nhà máy bia với năng suất 30 triệu lít bia/năm (Trang 89 - 91)

IV. Tính bơm 1 Bơm lọc.

1.Tính nhiệt cho nồi cháo.

Trong quá trình nấu cháo, nhiệt độ được điều chỉnh như sau : 500C (giữ 20 phút)  900C (giữ 30 phút)  1000C (giữ 40 phút).

Ta tính nhiệt của hơi đun nóng theo công thức : Q = G.C.∆T Trong đó :

G : khối lượng dịch cháo của 1 mẻ nấu (kg) C : Nhiệt dung riêng của cháo :

C = C1 . 100100−W + C2 . 100W

Với C1 : nhiệt dung riêng của chất hòa tan, C1 = 0,34 (Kcal/kg.0C) C2 : nhiệt dung riêng của nước nấu, C1 = 1 (Kcal/kg.0C) W : hàm lượng nước trong dịch cháo (%), W = 83,33 % Từ đó tính được :

C = 0,34 x 100 33 , 83 100− + 1 x 100 33 , 83 = 0,9 (Kcal/kg.0C)

- Lượng nhiệt cung cấp để nâng nhiệt độ dịch cháo từ 500.C  1000.C là :

Q11 = G.C.∆T = 8005,8 x 0,9 x (100 – 50) = 360261 (Kcal) - Lượng nhiệt để duy trì dịch cháo ở 900C trong 30 phút và ở 1000C

trong 40 phút (coi lượng nước đã bay hơi trong toàn bộ quá trình bằng 5% khối lượng dịch) là :

Q12 = i x W Trong đó :

i : nhiệt hàm của hơi nước, i = 540 (Kcal/kg) W : lượng nước bay hơi (kg).

Do đó :

Q12 = 540 x 8005,8 x 5% x (3060 + 6040) = 252182,7 (kcal) => Tổng lượng nhiệt tiêu tốn cho nối cháo trong 1 mẻ là :

Q1 = Q11 + Q12 = 360261 + 252182,7 = 612443,7 (kcal)

2. Tính nhiệt cho nồi đường hóa.

Trong quá trình đường hóa, nhiệt độ được điều chỉnh như sau :

50 – 530C (giữ 20 phút)  63 – 650C (giữ 30 phút)  1000C (giữ 20 phút)  750C .

Ta có :

- Nhiệt lượng để đưa nhiệt độ dịch từ 500C  1000C là : Q21 = G.C.∆T = 25103 x (100 – 50) = 1129635 (kcal)

- Nhiệt lượng để duy trì nhiệt độ dịch ở 650C trong 30 phút, 1000C trong 20 phút (coi lượng nước bay hơi bằng 2% khối lượng dịch) là:

Q22 = i x W = 540 x 25103 x (6030 + 6020) = 225927 (kcal) => Nhiệt lượng dùng cho quá trình đường hóa trong 1 mẻ là :

Q2 = Q12 + Q22 = 1355562 (kcal)

Một phần của tài liệu thiết kế nhà máy bia với năng suất 30 triệu lít bia/năm (Trang 89 - 91)