II. Thực trạng nguồn vốn đầu tư xã hội phân theo nguồn hình thành
3. Nguồn vốn khu vực nước ngoài
3.2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA
Trong tổng số vốn ODA các nhà tài trợ dành cho Việt Nam thì ba nhà tài trợ lớn
nhất là Nhật Bản ,WB và ADB chiếm trên 50% tống số ODA. Cụ thể: Nhật Bản 21.25%
;WB 18.63%; ADB 10.56% còn lại là của các quốc gia và tổ chức tài trợ khác.
Nguồn vốn ODA đã được tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực kinh tế,xã hội ưu
tiên của chính phủ đó là: Năng lượng và công nghiệp là 22.97%, nông nghiệp là 15.9%, giao thông vận tải –bưu chính viễn thong là 25.61%; cấp thoát nước và phát triển đô thị 9.54% và các ngành khác là 25.9%. Ngoài ra nguồn ODA cũng hỗ trợ đáng kế cho ngân sách của chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và thực
hiện chính sách cải cách kinh tế (các khía tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều
Sử dụng ODA theo nghành lĩnh vực giai đoạn 1993-2007
Ngành lĩnh vực
ODA kí kết 2001-2009 Tổng Tỷ lệ
1.Nông nghiệp và phát triển nông thôn 5.130,73 15.9
2.Năng lượng và công nghiệp 7.373,28 22.97 3.Giao thông vận tải ,bưu chính viễn thông 8.222,99 25.61 4.Cấp thoát nước và phát triển đô thị 3.063,65 9.54 5.Y tế ,giáo dục,môi trường ,khoa học,các
ngành khác 8.315,6 25.9 Tổng số 32.109.25 100
Trong những năm qua, nhiều dự án đầu tư bằng vốn ODA đã hoàn thành và
đưa vào sử dụng góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo như: nhà máy
nhiệt điện Phú Mỹ, nhà máy thủy điện song Hinh, một số dự án giao thông quan trọng như quốc lộ 5, quốc lộ 1A, cầu Mỹ Thuận.., nhiều trường học đã được xây dựng mới,
cải tạo hầu hết ở các tỉnh, một số bênh viện lớn ở các thành phố, thị xã như bệnh viện
Bạch Mai (Hà Nội), bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), hàng trăm trạm y tế xã đã được
cải tạo và xây mới, các hệ thống cấp nước sinh hoạt cho người dân ở nhiều tỉnh ,thành phố cũng như ở nông thôn,vùng núi. Các chương trình dân số phát triển, chăm sóc
sức khỏe bà mẹ và trẻ em, tiêm chủng mở rộng được thực hiện 1 cách có hiệu quả.
Tuy nhiên việc phân bổ nguồn vốn ODA theo vùng lãnh thổ còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được nhu cầu của những nơi cần được hỗ trợ nhiều hơn, hiệu quả hơn.
Theo UNDP vùng duyên hải Bắc Trung Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long là những vùng đang bị thiệt thòi nhất về sử dụng nguồn vốn ODA. Trong khi các vùng này chiếm 70% số người nghèo của cả nước nhưng họ mới chỉ nhận được 44% các khoản
Số liệu về ODA phân bố của các vùng Từ 2000 đến 14/7/2009 Tổng số (triệu USD) Tỷ lệ trên tổng (%) Bình quân ODA/người (USD) Tổng số 4064,01 53,86 Vùng 1 568,46 13,99 51,95 Vùng 2 1063,61 26,17 63,68 Vùng 3 547,58 13,47 55,16 Vùng 4 381,92 9,40 59,12 Vùng 5 84,76 4,55 47,11 Vùng 6 926,87 22,81 80,75 Vùng 7 390,81 9,62 24,39
(Nguồn: Niên giám thống kê)