Các nhà tài trợ và lĩnh vực ưu tiên tài trợ cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn: Nâng cao vai trò của vốn đầu tư xã hội với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam pot (Trang 49 - 50)

II. Thực trạng nguồn vốn đầu tư xã hội phân theo nguồn hình thành

3. Nguồn vốn khu vực nước ngoài

3.2.1.1 Các nhà tài trợ và lĩnh vực ưu tiên tài trợ cho Việt Nam

Trên thế giới hiện nay có 4 nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: Các nước thành viên của DAC.Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, một số nước Ả rập và một số nước đang phát triển.Bên cạnh ODA từ các quốc gia còn có ODA của các tổ chức viện trợ đa phương cũng chiếm 1 tỷ trọng lớn trong đó bao gồm : Các tổ chức thuộc hệ thống

liên hợp quốc, Liên minh châu Âu (EU), các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ

chức tài chính quốc tế (IMF,ADB,WB….)

Hiện nay Việt Nam có chính thức 45 tổ chức tài trợ chính thức đang hoạt động

với khoảng 1500 dự án ODA và trên 350 tổ chức phi chính phủ có hoạt động tài trợ

Một số lĩnh vực ưu tiên của các nhà tài trợ lớn dành cho Việt Nam:

Nhà tài trợ

Ưu tiên toàn cầu Ưu tiên cho Việt Nam

Nhật Bản CHLB Đức Mỹ Pháp Canada Anh WB IMF Hạ tầng kinh tế và dich vụ

Phát triển kinh tế và cải thiện điều kiện sống

Tăng trưởng kinh tế , ổn đinh

dân số và sức khỏe.

Phát triển đô thị ,GTVT,giáo

dục và khai thác mỏ.

Phát triển hạ tầng ,khu vực tư nhân ,môi trường

Nhiều lĩnh vực

Thúc đẩy phát triển kinh tế và

tăng phúc lợi

Cân bằng mậu dich quốc tế,ổn định tỷ giá hối đoái.

Hạ tầng kinh tế và dịch vụ

Phát triển kinh tế và phát triển hệ

thống giao thông vận tải.

Cứu trợ nạn nhân chiến tranh và trẻ em mồ côi.

Phát triển nhân lực ,GTVT

,thông tin liên lạc.

Hỗ trợ kinh tế và tài chính,thiết

chế và quản lý

Xóa đói giảm nghèo ,GTVT

Xóa đói giảm nghèo ,GTVT

Hỗ trợ cán cân thanh toán và

điều chỉnh cơ cấu.

Một phần của tài liệu Luận văn: Nâng cao vai trò của vốn đầu tư xã hội với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam pot (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)