Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý nước thả

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA (Trang 60 - 63)

Chương 5: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CƠNG TY

5.2.2.Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý nước thả

Hệ thống xử lý nước thải tập trung của cơng ty được thiết kế với cơng suất trung bình 1000m3/ ngày đêm. Hiện tại đang vận hành với cơng suất 600 m3/ngày đêm, bao gồm các cơng đoạn:

• Lược rác: nhằm mục đích giữ lại rác thơ cĩ kích thước lớn xâm nhập từ bên ngồi vào hệ thống xử lý.

• Thu gom nước thải: bể thu gom cĩ chức năng thu gom nước thải, ổn định nước thải đầu vào đồng thời pha lỗng. Tại bể thu gom ngồi lượng nước thải, một lượng nước sạch được bổ sung liên tục để làm giảm nồng độ các chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý sinh học. Trong bể thu gom cĩ đặt hai bơm chìm hoạt động luân phiên để bơm nước thải sang bể lắng sơ bộ.

• Lắng sơ bộ: bể lắng sơ bộ cĩ nhiệm vụ loại bỏ cặn thơ, nặng như cát sỏi, mảnh vỡ thủy tinh,mảnh kim loại, than vụn… để bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị mài mịn, giảm tải trọng cho các cơng đoạn xử lý sau.

• Điều hịa : nước thải từ bể lắng sơ bộ chảy tràn qua bể điều hịa. Bể điều hịa cĩ nhiệm vụ điều hịa lưu lượng nước thải, giữ mực nước trong bể ổn định tránh sự cố cho bơm.

• Bể yếm khí : nước thải từ bể trung hịa chảy qua bể yếm khí. Bể yếm khí là bể xử lý sinh học bằng vi sinh yếm khí để phân hủy các chất hữu cơ, vơ cơ cĩ tỷ trọng nước thải khi khơng cĩ oxy. Hiệu suất của bể đạt từ 70% -80%, hiệu suất càng cao thì hàm lượng BOD càng cao. Quá trình chuyển hĩa chất hữu cơ trong nước thải bằng vi sinh yếm khí xảy ra theo 3 bước:

o Bước 1: một nhĩm vi sinh tự nhiên cĩ trong nước thải thủy phân các chất hữu cơ phức tạp và lipit thành chất hữu cơ đơn giản cĩ trọng lượng nhẹ hơn monosacarit, aminoacid để tạo ra nguồn thức ăn và năng lượng cho vi sinh họat động.

o Buớc 2: nhĩm vi sinh vật tạo men acid biến đổi các chất hữu cơ đơn giản thành các acid, thường là acid acetic.

Chất hữu cơ đơn giản acid acetic.

o Bước 3: nhĩm vi khuẩn tạo men metan chuyển hĩa hydro và acid acetic thành khí metan và khí cacbonic .

Acid acetic CH4 + CO2 + bùn họat tính.

Để các sinh vật họat động hiệu quả thì: hàm lượng bùn họat tính đủ, trong bể phải thiếu oxy, đủ chất dinh dưỡng, hàm lượng các kim lọai thấp, pH từ 6,6 -6,7, nhiệt độ 270C -380C.

• Bể phản ứng hiếu khí Aerotank: nước thải từ bể yếm khí chảy sang bể Aerotank nhờ máng phân phối nước. Bể Aerotank là bể phản ứng vi sinh hiếu khí dính bám trên cặn bùn hoạt tính lơ lửng trong bể. Các quá trình phân hủy các chất hữu cơ độc hại (vi sinh yếm khí khơng phân hủy được) theo phản ứng sau:

Chất hữu cơ phức tạp +O2 chất hữu cơ đơn giản + CO2 +H2O Chất hữu cơ đơn giản+O2 CO2+ H2O+ bùn hoạt tính

• Bể lắng đợt 2: nước thải từ bể Aerotank chảy tràn qua bể lắng đợt 2. Mục đích của bể lắng đợt 2 là lắng tịan bộ bùn sinh ra ở bể Aerotank. Bể lắng đợt 2 cĩ mặt bằng dạng hình trịn, đáy nĩn, buồng phân phối nước trung tính. Nước vào và đi lên từ đáy bể nhờ buồn phân phối trung tâm, nước từ miệng bể nhờ máng thu nước phân phối xung quanh bể.

• Hố thu bùn : bùn lắng từ bể lắng đợt 2 được bơm định kỳ sang hố thu bùn. Hố thu bùn được bơm tuần hồn lại 2 bể yếm khí và hiếu khí , lượng bùn dư được bơm định kỳ sang bể nén bùn .

• Bể nén bùn: bùn dư từ hồ thu bùn được bơm định kỳ sang bể nén bùn. Mục đích của bể nén bùn là cơ đặc bùn và tách nước, lượng nước tách ra sẽ được đưa trở lại bể điều hịa tiếp tục xử lý . Lượng bùn nén được sẽ đưa sang sân phơi.

• Hồ sinh học: nước từ bể lắng đợt 2 chảy sang hồ sinh học. Hồ sinh học đơn thuần là hồ chứa nước để điều tiết nước thải chảy ra, tuy nhiên do thời gian lưu của nước thải

trong hồ khá lâu vì vậy một phần các chất hữu cơ khĩ phân hủy cũng được phân hủy trong hồ này nhờ các vi sinh trong đất, rêu, tảo.

• Sân phơi bùn: lượng bùn tách ra từ bể lắng sơ bộ được bơm định kỳ sang sân phơi bùn sơ bộ, lượng bùn nén từ bể nén bùn được hút định kỳ sang sân phơi bùn sinh học. Mục đích của sân phơi bùn là làm khơ bùn nhờ lượng nước bốc hơi dưới tác dụng của bức xạ mặt trời và sự chiết tách dưới tác dụng của trọng lực. Lượng nước tách ra theo ống dẫn chảy về bể lắng sơ bộ, lượng bùn khơ được xe múc bùn thu gom định ký.

• Hồ giải nhiệt: nước thải từ hồ sinh học tự chảy qua hồ giải nhiệt. Mục đích của hồ giải nhiệt là chứa nước dùng cung cấp cho quá trình giải nhiệt các thiết bị tinh luyện đường.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA (Trang 60 - 63)