2. Dự báo lưu lượng
2.7.4. Mô hình trọng trường
Có 5 trạm (A ~ E) và khoảng cách các trạm như sau (xem hình vẽ)
4 5 3 6 B D E C A
Bảng 8: Ma trận khoảng cách (Km) A B C D E A 3 4 5 6 B 3 5 8 6.7 C 4 5 6.4 10 D 5 8 6.4 7.8 E 6 6.7 10 7.8 Hình 3.12 . Sơ đồ mạng lưới Và tổng lưu lượng khởi đầu như sau:
Bảng 9 - Tổng lưu lượng khởi đầu (erl)
Trạm A B C D E
L.lượng khởi đầu
432.0 224.0 210.0 168.0 224.0
Sử dụng mô hình trọng trường. Tính tổng lưu lượng mỗi trạm
Bước 1 : Hệ số hấp dẫn Bảng 10 - Hệ số hấp dẫn A B C D E A 0.24 0.33 0.28 0.24 B C D E
Bước 2: Luồng lưu lượng
Bảng 11 - Luồng lưu lượng giữa các tổng đài IN OR A B C D E Tổng A 153.3 114.2 76.4 88.1 432.0 B 224.0 C 210.0 D 158.0 E 224.0 Tổng 1258.0 Ví dụ: f(A,B) = = 153.3 2.7.5. Phương pháp hệ số kép:
Phương pháp này được sử dụng để phân phối tổng lưu lượng tăng cho mỗi ma trận.
Bước 1 : Chúng ta cần những số liệu ban đầu sau để dự bào luồng lưu lượng.
1. Tỷ lệ số lưu lượng khởi đầu cho mỗi trạm
2. Tỷ lệ tăng lưu lượng khởi đầu (3 ) hoặc số liệu dự báo (2).
Tỷ lệ tăng ban đầu và tỷ lệ tăng nhận được là giống nhau ở mỗi trạm giống nhau. Bảng 12 (2) = (1) x (3) A B C D E Tổng (1) báo (2)Dự Tỷ lệ tăng (3) A 153.3 14.2 76.4 88.1 432.0 521.9 1.208 B 126.3 40.8 22.4 34.4 224.0 336.0 1.500 C 107.7 46.7 28.8 26.8 210.0 447.9 2.133 D 79.3 28.2 31.6 28.8 168.0 223.9 1.333 E 106.0 50.3 34.2 33.4 224.0 392.0 1.750 (4) Tổng 419.3 278.6 220.9 161.0 178.1 1258.0 (5) Dự báo 506.6 417.9 471.2 214.6 311.8 (5)=(4)x(3)
(3) Tỷ lệ 1.208 1.500 2.1333 1.333 1.75
Bước 2 : Lưu lượng khởi đầu sẽ tăng lưu lượng của chính nó Bảng 13: A B C D E Tổng(1) Dự báo (2) tăng (3)Tỷ lệ A 185.2 138.0 92.3 106.4 521.9 921.9 1.000 B 189.5 61.2 33.6 51.6 335.9 336.0 1.000 C 229.7 99.6 61.4 57.2 447.9 447.9 1.000 D 105.7 37.6 42.1 38.4 223.8 223.9 1.000 E 185.5 88.0 59.9 58.5 391.9 392.0 1.000 (4) Tổng 710.4 410.4 301.2 245.8 253.6 1921.4 (5) Dự báo 506.6 417.9 471.2 214.6 311.8 (3)=(5)/(4) (3) Tỷ lệ 0.713 1.018 1.564 0.873 1.229
Bước 3: Lưu lượng nhận được sẽ tăng bởi tỷ lệ tăng của chính nó Bảng 14: (3) = (2)/ (1) A B C D E Tổng (1) Dự báo (2) Tỷ lệ tăng (3) A 188.5 215.8 80.6 130.8 615.7 521.9 0.848 B 135.1 95.7 29.3 63.4 232.5 336.0 1.039 C 163.8 101.4 53.6 70.3 389.1 447.9 1.151 D 75.4 38.3 65.8 47.2 226.7 223.9 0.988 E 132.3 89.7 93.7 51.1 366.8 392.0 1.069 (4) Tổng 506.6 417.9 471.0 214.6 311.7 1921.8 (5) Dự báo 506.6 417.9 471.2 214.6 331.8 (3) Tỷ lệ 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
KẾT LUẬN
Trên đây tôi đã trình bày xong bản đồ án tốt nghiệp của mình. Đồ án đã đưa ra những đặc điểm cơ bản của mạng điện thoại công cộng và các giải pháp mở rộng mạng thoại, đặc biệt là các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng.
Trong giai đoạn hiện nay, thì các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng được coi là nhiệm vụ rất quan trọng trong việc truyền thông tin thoại một cách thông suốt, đảm bảo được chất lượng thoại. Tại Việt Nam thì các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng đang được tiến hành và ngày càng nâng cao chất lượng mạng điện thoại công cộng.
Do thời gian có hạn và hiểu biết còn nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào lí thuyết nên đồ án tốt nghiệp của tôi không thể tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong được thầy cô và các bạn đánh giá, góp ý để đồ án thêm hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Điện Tử - Viễn Thông đã tận tình dạy dỗ, trang bị kiến thức cho tôi trong những năm học qua. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Khắc Hưng, người đã hết lòng hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.
Sinh viên thực hiện:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quy hoạch phát triển mạng viễn thông.
Học viện Công nghệ Bưu chính – Viễn thông . Viện kinh tế Bưu điện. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
2. Mạng viễn thông.
Minh Ngọc – Phú Quang. NXB Thống Kê - 2002 3. Hệ thống viễn thông.
Thái Hồng Thị – Phạm Minh Nguyệt. NXB Giáo dục. 4. Giới thiệu chung về lý thuyết viễn thông.
LG Information & Communications, Ltd. NXB Thanh Niên – 1995. 5. Quản lý kết nối giữa các mạng viễn thông.
Tổng Công ty Bưu chính viễn thông Việt nam. Trung tâm thông tin bưu điện. NXB Bưu điện.
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU...
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG ...1
1. CHỨC NĂNG MẠNG THOẠI CÔNG CỘNG...1
2. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH MẠNG THOẠI...3
2.1. Thiết bị đầu cuối...3
2.2. Thiết bị chuyển mạch...3
2.3. Thiết bị truyền dẫn...4
2.3.1. Thiết bị truyền dẫn thuê bao...4
2.3.2. Thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp thuê bao...4
3. CÁC CẤU HÌNH CƠ BẢN CỦA MẠNG THOẠI CÔNG CỘNG...5
3.1. Mạng hình lưới...6 3.2. Mạng hình sao...7 3.3. Mạng hỗn hợp...8 3.4. Phương pháp xác định cấu hình mạng...9 3.4.1. Tổ chức phân cấp mạng...10 3.4.2. Các dạng của mạch...11 4. ĐỊNH TUYẾN...13
4.1. Sự cần thiết và điều kiện của định tuyến...13
4.2. Các phương pháp định tuyến...13 4.2.1. Định tuyến cố định...13 4.2.2. Định tuyến thay thế...13 4.2.3. Định tuyến động...14 5. HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ MẠNG LƯỚI...16 5.1. Hệ thống cận đồng bộ...16 5.2. Hệ thống đồng bộ chủ - tớ...16 5.3. Hệ thống đồng bộ tương hỗ...17
CHƯƠNG II : CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC, KỸ THUẬT TRONG MẠNG ĐIỆN
THOẠI CÔNG CỘNG...18
1. KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ THUÊ BAO...18
1.1. Các yêu cầu đánh số thuê bao...18
1.2. Kết cấu số...18
1.3. Kế hoạch đánh số...19
1.3.1. Quyết định dung lượng đánh số...19
1.3.2. Lựa chọn vùng đánh số...22
1.3.3. Lựa chọn kết cấu số...22
2. KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC ...24
2.1. Giới thiệu...24
2.2. Hệ thống tính cước...24
2.2.1. Phạm vi của cước đàm thoại và các phương pháp tính cước...24
2.2.2. Tính cước đàm thoại trong mạng thoại công cộng...25
2.2.3. Vùng tính cước và vùng đánh số...26
2.3. Xác định kế hoạch tính cước...27
2.3.1. Trình tự đối với việc chọn kế hoạch tính cước...27
2.3.2. Định rõ các vùng tính cước...27
3. KẾ HOẠCH BÁO HIỆU...30
3.1. Những yêu cầu đối với báo hiệu...31
3.2. Các dạng tín hiệu...31
3.3. Hệ thống truyền tín hiệu liên đài...36
3.4. Hệ thống báo hiệu kênh kết hợp ...38
3.5. Hệ thống báo hiệu kênh chung...40
3.5.1. Đặc điểm của báo hiệu kênh chung...40
3.5.2. Cấu hình hệ thống báo hiệu kênh chung...41
3.5.3. Minh hoạ về mạng báo hiệu kênh chung...42
3.6. Lựa chọn hệ thống báo hiệu...44
3.6.1. Quy trình lựa chọn...44
4. CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN...46
4.1. Giới thiệu...46
4.1.1. Khái niệm về chất lượng thông tin...46
4.1.2. Tiêu chuản chất lượng...47
4.1.3. Thủ tục để xác định phân phối chất lượng thông tin...48
4.2. Chất lượng chuyển mạch...49
4.2.1. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng chuyển mạch...49
4.2.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng thông tin...51
4.2.3. Tiêu chuẩn đối với việc mất kết nối và trễ kết nối...52
4.3. Chất lượng truyền dẫn...53
4.3.1. Chất lượng truyền dẫn và chất lượng tiếng...53
4.3.2. Các nhân tố làm xấu chất lượng truyền dẫn...54
4.3.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng truyền dẫn...54
4.4. Chất lượng ổn định...57
4.4.1. Các thành phần của chất lượng ổn định...57
4.4.2. Phân loai lỗi...57
4.4.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng ổn định...58
4.4.4. Chất lượng ổn định và biện pháp đối phó tin cậy...60
CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU VÀ LƯU LƯỢNG TRONG MẠNG THOẠI...62
1. DỰ BÁO NHU CẦU THÔNG TIN...62
1.1. Các khái niệm dự báo nhu cầu...62
1.2. Các phương pháp dự báo...65
1.2.1. Phương pháp chuỗi thời gian...65
1.2.2. Phương pháp xác định hằng số của mô hình dự báo...67
1.2.3. Phương pháp hồi quy...68
2. Dự báo lưu lượng...69
2.1. Giới thiệu...70
2.2. Lưu lượng cơ bản và lưu lượng tham khảo...70
2.4. Quy trình dự báo lưu lượng...72
2.5. Các phương pháp dự báo lưu lượng...73
2.5.1. Khi số liệu lưu lượng sẵn có...73
2.5.2. Khi số liệu lưu lượng không có sẵn...75
2.5.3. Mô hình trọng trường (dự báo luồng lưu lượng giữa các tổng đài)...77
2.6. Ví dụ về dự báo lưu lượng khi số liệu không có sẵn...78
2.6.1. Ví dụ về dự báo lưu lượng khởi đầu vùng tính cước liên tỉnh...78
2.7. Ví dụ về dự báo lưu lượng khi số liệu có sẵn...80
2.7.1. Phương pháp chuỗi thời gian...80
2.7.2. Phương pháp hồi quy tuyến tính...81
2.7.3. Phương pháp hồi quy đàn hồi...83
2.7.4. Mô hình trọng trường...85
2.7.5. Phương pháp hệ số ghép...86
KẾT LUẬN...