Khi số liệu lưu lượng sẵn có

Một phần của tài liệu Các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng (Trang 98 - 101)

2. Dự báo lưu lượng

2.5.1.Khi số liệu lưu lượng sẵn có

- Phương pháp chuỗi thời gian. - Phương pháp truy hồi.

- Dự báo toàn cầu xem xét các điều kiện của từng địa phương. - Dự báo đơn giản tỷ lệ tăng lưu lượng điểm - điểm.

Mỗi phương pháp sẽ được mô tả dưới đây:

(1) Phương pháp chuỗi thời gian.

Phương pháp này xác định các chuỗi thời gian dựa trên số liệu quá khứ, dự báo tương lai bằng cách mở rộng xu hướng.

(2) Phương pháp hồi quy.

Phương pháp này xác định các nhân tố tạo ra nhu cầu lưu lượng, và mô tả sự dao động lưu lượng bằng sự thay đổi của các nhân tố này. Mô hình dự báo ở công thức 2.1 dựa trên mô hình đàn hồi. Công thức này được sử dụng để tính toán tỷ lệ tăng lưu lượng.

y = αX1α.X2β…Xγn

α, β…γ : Biến thiên a: Hằng số

y: Tỷ lệ tăng lưu lượng X1,X2,…Xn: Biến miêu tả

(Xem chi tiết phần “ Dự báo nhu cầu: chương 3 - phần 1”)

Trong hầu hết các trường hợp, lưu lượng có liên quan chặt chẽ với các số lượng thuê bao. Tuy nhiên, vì số lượng cuộc gọi là khác nhau giữa các thuê bao kinh doanh và các thuê bao dân cư nên hoặc là số thuê bao kinh doanh được chuyển đổi lẫn nhau. Kết quả này gọi là số thuê bao chuyển đổi và được định nghĩa là biến miêu tả.

Phương pháp này thu được đường xu hướng tương quan giữa lưu lượng và số tương quan và số thuê bao biến đổi. Sử dụng đường xu hướng này, lưu lượng được dự báo bằng cách ước tính số thuê bao biến đổi.

Lưu Giá trị dự báo

Số thuê bao

Hình 3.7. Dự báo tương quan sử dụng lưu lượng và số tương quan

(3) Dự báo toàn bộ có xem xét đến các điều kiện cục bộ.

Mô hình dự báo toàn bộ, được áp dụng trong khu vực rộng lớn, có thể sử dụng tương đối nhiều số lượng thống kê hơn là chỉ số kinh tế. Tuy nhiên, lưu lượng dự báo cho mỗi tổng đài là không dễ, bởi vậy số lượng thống kê cho mỗi khu vực là nhỏ như vậy thường có hạn. Vì vậy, tỷ lệ tăng lưu lượng của khu vực được tính toán từ tỷ lệ tăng lưu lượng của toàn bộ có xem xét đến điều kiện phát triển của toàn bộ vùng. Sử dụng công thức sau đây:

Trong đó:

y: Tỷ lệ tăng lưu lượng của khu vực có liên quan.

X: Tỷ lệ tăng thuê bao của khu vực có liên quan ( sử dụng là biến số đại diện thể hiện sự phát triển của khu vực).

α : Hằng số.

ym: Tỷ lệ tăng lưu lượng toàn bộ. xm: Tỷ lệ tăng thuê bao toàn bộ.

(4) Dự báo đơn giản tỷ lệ tăng lưu lượng điểm - điểm.

Để dự báo lưu lượng giữa các khu vực, chúng ta cần số liệu phát triển dự án và xu hướng nhu cầu cho các khu vực. Vì lưu lượng phí đường dây điện thoại đường dài chuyển tiếp tính trên toàn quốc nó chịu tác động của nhiều xu hướng kinh tế - xã hội. Các xu hướng này không đo được với một đơn vị nhỏ như khu vực. Cũng cần xét đến các điều kiện của ở cả những vùng khởi đầu và kết thúc lưu lượng.

Bởi vậy, lưu lượng giữa các trạm được dự báo tổng thể theo quy trình sau đây:Vùng lưu lượng dự báo thường là cước liên tỉnh (TA).

(a) Để thu được tỷ lệ tăng lưu lượng, xem xét các nhân tố chung với khu vực rộng lớn hơn (quốc gia và các thành phố chính) lưu lượng khởi đầu cơ bản được tính toán trước khi xem xét điều kiện cục bộ (những dự án đang phát triển vùng và dự án dân số).

(c) Tỷ lệ tăng lưu lượng của khu vực được dự báo dựa trên tỷ lệ lưu lượng của đầu và cuối vùng tính cước liên tỉnh.

(d) Lưu lượng giữa 2 vùng được dự báo dựa trên tỷ lệ tăng lưu lượng với lưu lượng tăng cơ bản giữa 2 vùng:

y: tỷ lệ tăng lưu lượng giữa các TA1 và TA2; y1: Tỷ lệ tăng lưu lượng của TA1;

y2: Tỷ lệ tăng lưu lượng của TA2; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng (Trang 98 - 101)