Bài nghiên cứu “Đo lƣờng hành vi bầy đàn trên Thị trƣờng chứng khoán

Một phần của tài liệu Luận văn: KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ VÀ RỦI RO HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM potx (Trang 59 - 62)

Việt Nam” của tác giả Cao Vệ

Cũng tương tự với bài nghiên cứu của tác giả Trần Thị Hải Lý, trong bài nghiên

cứu này, tác giả cũng tiếp cận bằng cách quan sát độ lệch của beta CK so với beta cân bằng hàm ý trong CAPM khi thị trường hiệu quả. Bài nghiên cứu này tác giả dựa trên mô hình của Hwang và Salmon – gọi tắt là mô hình HS để áp dụng cho mục tiêu đo lường mức độ hành vi bầy đàn trên TTCK Việt Nam. Vì sự hạn chế trong việc thu thập số liệu ở thị trường Việt Nam, đề tài kiểm định tính bền vững của các kết quả từ mô hình gốc của HS (công thức 7-8 trình bày trong phụ lục 6) bằng cách sử dụng chiều hướng thị trường (được phản ánh qua tỷ suất sinh lợi của Vn-Index) và sự biến động thị trường như các biến kiểm soát. Một cách cụ thể hơn, tác giả đánh giá lại mô hình HS (2004) bằng cách sử dụng hai phiên bản khác của công thức (7) như trình bày dưới đây:

Log[Stdc (βimtb)] = μm + Hmt + c4 rVNI,t + vmt (7.1)

Trong đó:

RVNI,t: TSSL của VN-Index ở thời điểm t

log σVNI,t: Logarit biến động thị trường được tính trên VN-Index.

Mẫu dữ liệu nghiên cứu được tác giả thu thập từ ngày 01/03/2002 đến ngày 30/04/2010. Kết quả ước lượng của mô hình được trình bày trong bảng sau:

Bảng 7: Kết quả ước lượng từ các mô hình của Hwang và Salmon

Biến Mô hình (7) và (8)

(Mô hình gốc)

Mô hình (7.1) và (8) (Biến kiểm soát: Chiều hƣớng thị

trƣờng)

Mô hình (7.2) và (8) (Biến kiểm soát: Độ

biến động thị trƣờng) μm -0.863096 (0.071005)* -0.860943 (0.071246)* -3.632324 (0.168920)* 0.427426 (0.109353)* 0.430258 (0.111292)* 0.418408 (0.105102)* C(4) -0.230262 (0.350965) C(5) -0.618957 (0.032851)* 0.402157 (0.136237)* 0.401419 (0.141554)* 0.241448 (0.170978)* 0.8928042 0.889444 0.5460056

Chú ý: Số trong ngoặc đơn là sai số chuẩn của các ước lượng. (*) là có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.

Kết quả ước lượng cho thấy trong cả 3 trường hợp, các tham số của đại lượng đại

ở mức 1%. Tỷ số tín hiệu HS có giá trị là 89.28%. Điều này thể hiện

hành vi bầy đàn giải thích được 89% sự biến động của Stdc (βimtb). Những điều này đã

chứng tỏ rằng: TTCK Việt Nam có tồn tại hành vi bầy đàn hướng theo danh mục thị trường.

Bên cạnh đó, bài nghiên cứu của tác giả còn cho thấy rằng, với các biến kiểm soát

mới được thêm vào mô hình (rVNI,t và log σVNI,t), các tham số đại diện và vẫn

có ý nghĩa thống kê. Giá trị C4 (hệ số của biến rVNI,t) không có ý nghĩa thống kê, trong khi đó giá trị C5 (hệ số của biến log σVNI,t) lại có ý nghĩa thống kê và C5 mang giá trị âm cho thấy rằng log[Stdc(βimtb

)] có biến động ngược với biến động của thị trường. Nghĩa là, khi thị trường trở nên rủi ro hơn (biến động mạnh) thì Stdc(βimtb) giảm, và ngược lại.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Trong chương này, bên cạnh những lý luận chủ quan những biểu hiện của TCHV trên TTCK Việt Nam, tác giả còn tập hợp một số bài nghiên cứu của các tác giả khác nhằm minh họa kết quả phân tích định lượng để chứng minh sự tồn tại của hành vi bầy đàn trên TTCK. Thật vậy, kết quả định lượng cho thấy, hành vi bầy đàn có tác động mạnh đến TSSL TTCK Việt Nam.

Chƣơng 5:

NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO NHÀ ĐẦU TƢ VÀ CHÍNH PHỦ DỰA TRÊN MÔ HÌNH ĐA NHÂN TỐ

Một phần của tài liệu Luận văn: KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ VÀ RỦI RO HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM potx (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)