a. Thẩm định thiết kế công trình xâydựng và quết định xâydựng công trình
3.2.6. Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ
Sự nghiệp ĐTNN là sự nghiệp mới mẻ của toàn Đảng, toàn dân. Hầu hết các cán bộ đang tham gia hoạt động ĐTTT dù tại các cơ quan quản lý hay trực tiếp trong các doanh nghiệp có vốn FDI của nớc ngoài đều còn rất bỡ ngỡ với các công tác này. Để góp phần làm cho hoạt động đầu t của cả nớc đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ nh ngày hôm nay, đội ngũ này đã lấy nhiệt tình với bản lĩnh công tác đã đợc hun đúc và tạo lập trong quá trình trớc đây, vừa làm vừa học, để bù đắp cho những kiến thức đầu t. Quá trình tự đào tạo một số đã vơn lên đáp ứng đớc yêu cầu của công ty mới. Tuy nhiên so dự gia tăng về quy mô về tính phức tạp của hoạt động đầu tu, do yêu cầu phải quản lý hữu hiệu vốn ĐTTT ở cấp vĩ mô, đội ngũ này phải đợc đào tạo lại, trang bị thêm những kiến thức về kinh tế, chính trị để bắt kịp với yêu cầu của thời đại, vừa tinh thông về chuyên môn, vừa vững vàng về phẩm chất. Bên cạnh đó phải tính đến việc đào tạo một cách có bài bản, đào tạo chính quy cho lực lợng kế tục. Do đó, trong những năm tới cần khẩn trơng tiến hành những giải pháp sau :
- Tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ về luật pháp, chính sách, chuyên môn đối với cán bộ làm hợp tác đầu t với nớc ngoài.
- Thí điểm hình thức thi tuyển hoặc có cơ chế bổ nhiệm các chức vụ quan trọng trongliên doanh. Rà soát để sàng lọc để nâng cao chất lợng cán bộ.
- Phối hợp với Bộ Lao động thơng binh và xã hội và các doanh nghiệp nớc ngoài tổ chức tốt việc nâng cao tay nghề cho ngời lao động.
Kết luận
Trong 10 năm qua, đầu t nớc ngoài đã đạt đợc thành tựu rất đáng khích lệ, đóng góp có ý nghĩa vào thành tựu chung của nền kinh tế Việt Nam.
Bên cạnh các thành tựu đạt đợc do nỗ lực từ hai phía Chính phủ và các doanh nghiệp, còn nhiều vấn đề, nhiều khó khăn phải giải quyết, không phải chỉ ở phía Chính phủ, mà đòi hỏi các doanh nghiệp nớc ngoài cũng phải thể hiện thiện chí để thực hiện cam kết khi vào đầu t và kinh doanh ở Việt Nam. Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Tài chính - Tiền tệ trong khu vực hiện nay, Chính phủ Việt Nam hiểu rõ phải tiếp tục hoàn thiện môi trờng đầu t, nâng cao sức cạnh tranh của thị tr- ờng đầu t ở Việt Nam.
Với thiện chí, quyết tâm của mình, Chính phủ Việt Nam sẽ làm tất cả những gì làm đợc để đảm bảo sự phát triển của đất nớc. Trong đó có sự phát triển, thành đạt của các công ty nớc ngoài đã đến đầu t và kinh doanh ở Việt Nam.
Việt Nam có câu tục ngữ "đất lành chim đậu", chúng ta mong rằng các nhà ĐTNN sẽ cùng chúng ta vun xới cho mảnh đất Việt Nam thêm tốt lành, là nơi đậu an toàn cho các đàn chim từ khắp bốn biển 5 châu. Và chính vì vậy chúng ta ngày càng phải hoàn thiện hơn hoạt động quản lý Nhà nớc đối với ĐTNN để tăng thêm sức hấp dẫn với các nhà ĐTNN.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Đầu t nớc ngoài - Đại học Ngoại thơng - Hà Nội 2. Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật ĐTNN -Vụ PL ĐTNN
3. Báo cáo "Tình hình và phơng hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam" - Bộ Kế hoạch và Đầu t
4. Một số ý kiến về tình hình Đầu t của Bộ Kế hoạch và Đầu t 5. Tập hợp các tài liệu liên quan đến buổi gặp của Thủ t ớng Chính phủ với đại diện của một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ngày 4/2/1998
- Bộ Kế hoạch và Đầu t
6. Nghị định 12/CP, Nghị định 10/CP - Bộ Kế hoạch và Đầu t 7. Luật Đầu t nớc ngoài
mục lục
Lời nói đầu... 1
Chơng I: Những lý luận chung về hoạt động quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam...3
1.1. Bối cảnh chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài...3
1.1.1. Sự ra đời của đầu t trực tiếp...3
1.1.2. Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...4
1.2. Khái niệm quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài...5
1.3. Chức năng và các nguyên tắc quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài...10
1.3.1. Các chức năng của quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài...10
1.3.2. Các nguyên tắc quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài...11
1.4. Cơ chế Và bộ máy quản lý Nhà nớc về ĐTNN...19
1.4.1. Cơ chế quản lý Nhà nớc về ĐTNN...19
1.4.2. Bộ máy quản lý Nhà nớc về ĐTNN...20
a/ Chính phủ:...20
b/ Bộ Kế hoạch và Đầu t (MPI):...20
c) UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng:...22
d/ Bộ Tài chính:...23
e/ Bộ Thơng Mại:...23
f/ Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng:...24
g/ Bộ Lao động, Thơng binh và xã hội:...24
h/ Bộ Xây dựng:...24
i/ Bộ Nội vụ:...25
j/ Ngân hàng Nhà nớc:...25
Chơng II: Hoạt động quản lý Nhà n ớc về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam... 27
2.1. Quản lý nhà nớc trong giai đoạn chuẩn bị dự án đầu t...27
2.1.1. Dự án đầu t và các đặc điểm của dự án đầu t...27
2.1.1.1. Khái niệm...27
2.1.1.2. Vai trò của dự án đầu t...28
2.1.1.3. Đặc điểm của dự án đầu t...28
a. Tính khoa học của dự án đầu t...28
b. Tính pháp lý của dự án đầu t...29
c. Tính thực tiễn của dự án đầu t...29
d. Tính chuẩn mực của dự án đầu t...29
e. Tính phỏng định của dự án đầu t...30
2.12.1.Ban hành danh mục địa bàn, lĩnh vực, dự án kêu gọi hợp tác đầu t với nớc ngoài.
...30
2.1.2.2. Xúc tiến đầu t, hớng dẫn hợp tác đầu t với nớc ngoài...32
2.1.2.3. Hớng dẫn lập hồ sơ dự án đầu t...34
a. Hớng dẫn lập hồ sơ chuyển giao công nghệ...35
b. Hớng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng...36
c. Hớng dẫn lập hồ sơ xin thuê đất để thực hiện dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.37 d. Hớng dẫn lập hồ sơ quy định tại điều 83- Nghị định 12/CP...38
2.2. Thẩm định và cấp giấy phép đầu t...39
2.2.1 ý nghĩa và nội dung công tác thẩm định hồ sơ dự án...39
2.2.1.1 . ý nghĩa công tác thẩm định...39
2.2.1.2. Tổ chức các cơ quan thẩm định hồ sơ dự án...40
2.2.1.3. Nội dung thẩm định hồ sơ dự án đầu t...42
a. Thẩm định t cách pháp lý, năng lực tài chính của nhà đầu t nớc ngoài và Việt Nam. ...42
b. Thẩm định mức độ phù hợp mục tiêu dự án với quy hoạch...43
c. Thẩm định lợi ích kinh tế, xã hội của dự án...44
e. Thẩm định tính hợp lý của việc sử dụng đất, phơng án đền bù, giải phóng mặt bằng, định giá tài sản góp vốn của bên Việt Nam (nếu có)...46
2.2.2. Thủ tục thẩm định và cấp giấy phép đầu t...46
2.3. Quản lý Nhà nớc trong giai đoạn thực hiện dự án đầu t...50
2.3.1.Quản lý Nhà nớc trong giai đoạn tổ chức và triển khai DA...50
2.3.1.1 Giai đoạn tổ chức bộ máy nhân sự...50
2.3.1.2. Sau khi bố trí tổ chức nhân sự thì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên hợp doanh thực hiện các thủ tục hành chính sau:...51
2.3.1.3. Quản lý Nhà nớc trong giai đoạn cho thuê đất để thực hiện dự án đầu t. ...52
2.3.1.4. Quản lý Nhà nớc về xây dựng các công trình có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và nhà thầu nớc ngoài nhận thầu xây dựng tại Việt Nam...53
a. Thẩm định thiết kế công trình xây dựng và quết định xây dựng công trình...53
2.3.1.5. Quản lý Nhà nớc về xuất nhập khẩu, đăng ký xuất nhập cảnh...54
2.3.2. Quản lý Nhà nớc khi dự án đi vào hoạt động...55
2.3.2.1. Hoạt động điều chỉnh bổ sung giấy phép đầu t, kiểm tra giám sát các hoạt động của dự án...55
2.3.2.2. Hoạt động của các cơ quan thuế, hải quan, lao động khi dự án đi vào hoạt động...56
2.4 . tình hình quản lý Nhà nớc về ĐTNN tại Việt Nam hiện nay ...58
2.4.1. Tình hình 10 năm thực hiện dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài và những vớng mắc hiện nay của các nhà đầu t...58
2.4.1.1. Tình hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...58
2.4.1.2. Tình hình triển khai các dự án đã cấp Giấy phép...62
2.4.2. ảnh hởng của nguồn vốn FDI đối với nền kinh tế...64
2.4.2.1. Những ảnh hởng tích cực:...64
2.4.2.2. Những mặt hạn chế:...68
2.4.3. Những đánh giá bớc đầu về nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực FDI...71
2.4.3.1 Nguyên nhân của những thành tựu đạt đợc...71
2.4.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động FDI...73
2.4.3.2.1. Nguyên nhân chủ quan:...73
2.4.3.2.2. Nguyên nhân khách quan:...76
2.4.4. Những vớng mắc của các nhà đầu t nớc ngoài hiện nay ...77
2.4.4.1. Về Hải quan:...77 2.4.4.2. Về thuế :...78 2.4.4.3. Về Tài chính -Ngân hàng :...80 2.4.4.4. Về xuất nhập khẩu :...81 2.4.4.5. Về đất đai :...82 2.4.4.6. Về Xây dựng:...83 2.4.4.7 Về nhập thiết bị đã qua sử dụng...84 2.4.4.8. Vấn đề lao động:...85
2.4.4.9. Kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp có vốn ĐTNN...86
2.5. Phân tích quá trình hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc về ĐTNN qua các Luật ĐTNN...86
2.5.1. Giai đoạn trớc khi ban hành Luật ĐTNN 1996...86
2.5.2. Giai đoạn sau khi ban hành Luật ĐTNN 1996 đến nay...88
2.5.2.1. Những sửa đổi bổ sung cơ bản của Luật ĐTNN 1996...89
2.5.2.2. Những sửa đổi bổ sung cơ bản của Nghị định 12/CP...89
2.5.2.3. Việc thực hiện Nghị định số 10/1998/NĐ-CP của Chính phủ và cải tiến các thủ tục ĐTTTNN...90
2.5.3. Nhận xét, đánh giá chung về hệ thống pháp luật ĐTNN hiện hành...90
2.5.3.1. Những mặt tích cực:...90
2.5.3.2. Những mặt còn hạn chế:...91
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc về Đầu t nớc ngoài...93
3.1. Dự báo tình hình ...93
3.1.1. Nhu cầu vốn FDI giai đoạn 1996-2000 và sau năm 2000...93
3.1.2. Bối cảnh tình hình liên quan đến FDI...96
3.1.2.1. Những thuận lợi cơ bản...96
3.1.2.2. Những khó khăn...97
3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc để thúc đẩy ĐTNN trong thời gian tới...100
3.2.1. Thống nhất quan điểm nhận thức chung về FDI :...100
3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn nớc ngoài ...100
3.2.3. Hoàn thiện luật pháp, chính sách...101
3.2.3.1. Tạo cơ sở pháp lý cho việc tiến tới xây dựng một Luật đầu t chung...101
3.2.3.2. Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung luật pháp, chính sách thủ tục tạo thuận lợi cho hoạt động FDI...101
3.2.4. Cải cách thủ tục hành chính ...102
3.2.5. Nâng cao hiệu quả quản lý và năng lực điều hành hoạt động FDI...103
3.2.5.1. Đổi mới công tác vận động xúc tiến đầu t...103
3.2.5.2. Nâng cao chất lợng quy hoạch, kế hoạch liên quan quan đến FDI...104
3.2.5.3. Xử lý kịp thời những vớng mắc của các nhà đầu t để thúc đẩy nhanh quá trình xem xét cấp giấy phép đầu t và quá trình triển khai các dự án...104
3.2.5.4. Tăng cờng quản lý Nhà nớc với hoạt động FDI...105
3.2.6. Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ...106
Kết luận... 107
Tài liệu tham khảo...108