Thẩm định t cách pháp lý, năng lực tài chính của nhà đầu t nớc ngoài và Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 42 - 43)

của nhà đầu t nớc ngoài và Việt Nam.

Theo điều 14- thông t 03/BKH-QLDA ngày 15/03/1997 thì chỉ những điều khoản hớng dẫn việc triển khai dự án tại thông t 215/UB-LXT ngày 08/12/1995 của SCCI mới bị bãi bỏ, do vậy, những quy định về thẩm định dự án nếu không trái với Luật ĐTNN và các văn bản khác thì vẫn còn hiệu lực. Theo khoản 3, điều 10; khoản 4, điều 13; khoản 3, điều 27 nghị định 12/CP thì: Nhà đầu t nớc ngoài, các bên hợp doanh, các bên liên doanh phải gửi các văn bản xác nhận t cách pháp lý, năng lực tài chính trong hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t. Theo hớng dẫn của thông t 215/UB-LXT thì:

. Đối với bên Việt Nam tham gia liên doanh, hợp doanh phải gửi kèm theo hồ sơ:

+ Bản sao công chứng quyết định thành lập doanh nghiệp.

+ Giấy chứng nhận sở hữu hợp pháp tài sản dự định góp vốn, nếu sử dụng công sản góp vốn phải đợc cơ quan có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

+ Chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp hoặc đợc phép của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cho phép sử dụng đất để hợp tác đầu t với nớc ngoài.

. Đối với chủ đầu t nớc ngoài là công ty:

+ Bản sao giấy phép thành lập hoặc hoạt động của công ty + Báo cáo tình hình tài chính của công ty trong 2 năm gần nhất

+ Giấy uỷ nhiệm cho đại diện ký các văn bản. . Đối với chủ đầu t nớc ngoài là cá nhân:

+ Chứng nhận của ngân hàng về tài sản dự kiến đầu t + Bản sao, hộ chiếu của cá nhân.

Việc thẩm định t cách pháp lý, năng lực tài chính để lựa chọn đợc các nhà đầu t có khả năng và thực sự muốn làm ăn hợp tác ở Việt Nam. Có thể thấy rằng t cách pháp lý, năng lực tài chính là yêu cầu đầu tiên quyết định sự thành công của bất kỳ dự án đầu t nào. Điểm qua tình hình đầu t nớc ngoài trong mấy năm gần đây ta thấy nhiều hiện tợng tiêu cực đã xảy ra nh:

+ Hiện tợng đầu t chui nh dự án đầu t xây dựng trung tâm Thanh thiếu niên quận Phú Nhuận-Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Các dự án đã đợc cấp giấy phép nhng không triển khai đợc do các bên không có thực lực tài chính để góp vốn. Do vậy nhiều dự án mặc dù đã đợc ra hạn nhiều lần nhng các chủ đầu t vẫn không huy động đủ vốn buộc cơ quan chức năng phải thu hồi giấy phép.

+ Ngời nớc ngoài lợi dụng danh nghĩa nhà đầu t để thực hiện các hành vi bất hợp pháp vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội Việt Nam.

Có thể thấy rằng, việc xem xét t cách pháp lý, năng lực tài chính là yêu cầu hết sức quan trọng của công tác thẩm định. Đặc biệt là việc thẩm định năng lực tài chính của các bên. Đây là vấn đề hết sức phức tạp nhng không phải là không thể làm đợc, nếu có sự phối kết hợp chặt chẽ của nhiều nghành nh tài chính, ngân hàng, nội vụ, kiểm toán...

Góp phần bảo đảm tính khả thi của dự án thì một vấn đề quan trọng là lựa chọn đợc đối tác nớc ngoài đáp ứng đợc các yêu cầu về năng lực tài chính, năng lực chuyên môn, t cách pháp lý, động cơ kinh doanh. Đối với những dự án có tính quan trọng, quy mô đầu t lớn phải tổ chức việc lựa chọn đối tác nớc ngoài bằng nhều biện pháp thích hợp để kiểm tra năng lực tài chính, t cách của đối tác. Bộ Kế hoạch và Đầu t có trách nhiệm hỗ trợ các Bộ, Uỷ ban nhân dân, tổ chức kinh tế Việt Nam trong việc thẩm tra t cách pháp lý của đối tác nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 42 - 43)