II. Định hớng đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp Việt Nam
1. Điểm qua một số thành tựu của ngành lâm nghiệp Việt Nam.
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, ngành lâm nghiệp Việt Nam đang chuyển dịch mạnh mẽ theo hớng kinh doanh toàn diện,lợi dụng tổng hợp. Trong đó kết hợp chặt trẽ giữa trồng rừng và bảo vệ rừng khai thác, khai thác với chế biến, giữa lâm nghiệp với nông nghiệp, thuỷ sản và thuỷ lợi… Nhằm khai thác hết tiềm năng trên mỗi địa bàn. Hiện nay hết sức coi trọng công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng nhằm từng bớc ngăn chặn và đi đến chấm dứt hoàn toàn nạn phá rừng, cháy rừng và nhanh chóng tìm mọi biện pháp phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Để thực hiện chủ trơng trên, ngành lâm nghiệp đã tìm cách khắc phục khó khăn, ban hành những chính sách mới nhằm xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, mở rộng quyền chủ động sản xuất kinh doanh cho các cơ sở, địa phơng. Thực hiện nguyên tắc hoạch toán kinh doanh lâm nghiệp. Nhờ vậy, nhiều liên hiệp, xí nghiệp, lâm trờng, công ty và hợp tác xã đã bớc đầu kinh doanh có hiệu quả.
Trải qua 40 năm ra đời và phát triển, ngành lâm nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, đó là:
- Sau 40 năm trồng cây, vùng đồng bằng đã có trên 3 tỷ cây phân tán t- ơng đơng 1 triệu ha rừng trồng với phơng thức luân phiên chặt, luân phiên trồng. Vừa giải quyết đợc vấn đề cung cấp gỗ củi, vừa phát huy chức năng phòng hộ của rừng đối với vùng lúa thâm canh.
- Trồng đợc 30 vạn ha rừng ngập mặn ven biển, đây là một vốn rừng phong phú, vừa có ý nghĩa giữ đất, giữ nớc, nuôi tôm cá và vừa đảm bảo nguồn cung cấp than củi lâu dài cho vùng đồng bằng Nam Bộ.
- Nửa triệu ha đất phèn nặng ở đồng bằng sông Cửu Long đã đợc giải quyết nhờ việc trồng cây tràm.
- Vùng bãi cát ven biển đợc trồng phi lao để cố định cát, chống gió và loại cây có giá trị kinh tế cao về nhiều mặt.
- Đồng thời với việc vận động toàn dân tham gia trồng cây, ngành lâm nghiệp còn chú trọng vận động mọi ngời, mọi ngành tham gia quản lý bảo vệ rừng. Hiện nay, ngành đã xây dựng đợc một số khu rừng cấm. Mục tiêu của ngành là xây dựng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng di tích lịch sử, rừng thắng cảnh, rừng nghiên cứu khoa học và khu bảo tồn thiên nhiên để đa tỷ lệ che phủ từ 23,6% lên sấp sỉ 50%.
Trong giai đoạn 1996-2001 ngành lâm nghiệp Việt Nam đã và đang thực hiện 4 đề tài và 1 nhiệm vụ khoa học cấp Nhà nớc.
- Đề tài về cải thiện giống cây rừng trong chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc KC-08 (1996-2000).
- Đề tài độc lập cấp Nhà nớc về phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt và thâm canh rừng trồng công nghiệp phục vụ dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (1997-2000).
- Đề tài độc lập cấp Nhà nớc về khôi phục rừng ngập mặn Mangrove và rừng tràm Melaeuca (2000-2002).
- Xác định nhanh các loài gỗ chủ yếu ở Việt Nam trong chơng trình khoa học cơ bản cấp Nhà nớc.
- Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc về bảo tồn nguồn gen rừng.
Ngoài ra ngành còn tham gia thực hiện trên 30 đề tài trọng điểm cấp Bộ và nhiệm vụ nghiên cứu trong các lĩnh vực lâm sinh, chế biến lâm sản và kinh tế lâm nghiệp.
Gắn với chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, thực hiện đề tài 661: Xác định các loài cây trồng cho rừng phòng hộ và đặc dụng trong cả nớc, xác định suất đầu t phù hợp cho việc gây trồng rừng phòng hộ và rừng đặc dụng….
* Những thành quả của Ngành Lâm nghiệp tính đến năm 2000.
Kiểm kê diện tích rừng và trữ lợng rừng tính đến hết năm 1999 tổng diện tích rừng có: 10.915.592 ha rừng, độ che phủ tơng đơng 33,2%, trong đó:
+ Diện tích rừng tự nhiên: 9.444.198 ha.
+ Diện tích rừng trồng: 1.471.198 ha. Trong đó 3 vùng có diện tích rừng nhiều là Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung.
Về trữ lợng rừng:
+ Tổng trữ lợng gỗ: 751,5 triệu m3 gỗ (chủ yếu là rừng tự nhiên chiếm 95% trữ lợng cả nớc).
+ Tổng trữ lợng rừng tre nứa: 8,4 tỷ cây.