Tạo lập môi trờng kinh tế vĩ mô thuận lợ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lâm nghiệp tại Việt nam (Trang 117 - 119)

II. Một số giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp nớc ta

b. Tạo lập môi trờng kinh tế vĩ mô thuận lợ

Những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao và ổn định tạo ra sức hấp dẫn với đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế nói chung vào Lâm nghiệp nói riêng. Tuy vậy vốn FDI vào lâm nghiệp còn ít với tốc độ tăng chậm. Để tạo ra môi trờng kinh tế thuận lợi cho thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp cần giải quyết tốt một số vấn đề sau:

- Trớc hết là có những giải pháp hữu hiệu để giữ vững sự ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao, bền vững, kiềm chế đợc lạm phát và ổn định tiền tệ, giá cả. Trong những năm gần đây, nhịp độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam có xu hớng chậm dần, chất lợng tăng trởng thấp, sản lợng làm ra khó tiêu thụ, sức mua trong nớc còn thấp do thu nhập dân c thấp, vấn đề kiềm chế lạm phát đang nảy sinh nhiều diễn biến phức tạp, lên xuống thất th- ờng và cũng có những lúc diễn ra thiểu phát. Tỷ giá hối đoái ổn định là một thành công trong việc ổn định và nâng cao giá trị đồng tiền trong nớc, nhng việc duy trì lâu dài một tỷ giá cứng thời gian qua cũng làm hạn chế khả năng xuất khẩu và ảnh hởng đến đầu t nớc ngoài. Vì vậy, trong thời gian tới cần

phải có các giải pháp đồng bộ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Chính phủ tạo điều kiện cho thị trờng đầu t hoạt động có hiệu quả. - Xây dựng chiến lợc hợp tác đầu t với nớc ngoài trên cơ sở phát triển chiến lợc Lâm nghiệp, khẩn trơng hoàn thành quy hoạch tổng thể và cụ thể về cơ cấu lĩnh vực và khu vực đối với đầu t nớc ngoài trong lâm nghiệp.

- Tăng cờng đào tạo cán bộ quản lý, nhân viên kỹ thuật và đào tạo tay nghề cao cho ngời lao động theo hớng vừa trang bị kiến thức cơ bản vừa đào tạo chuyên sâu. Nhà nớc cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật lành nghề thông qua xây dựng quỹ hỗ trợ đào tạo.

- Cải tạo nâng cấp và xây dựng mới kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp và nông thôn, nhất là u tiên cho những vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Thực tế cho thấy các nhà đầu t nớc ngoài thờng tìm đến những địa bàn thuận lợi về giao thông và các dịch vụ sản xuất khác, trong khi đó những vùng còn nhiều tiềm năng phát triển Lâm nghiệp chủ yếu lại ở các vùng Trung du và miền núi đất rộng ngời tha nhng cơ sở lại hết sức nghèo nàn, thấp kém, giải quyết điều này không phải dễ dàng trong thời gian ngắn với điều kiện tiềm lực kinh tế của Việt Nam còn nhỏ bé, Ngân sách nhà nớc còn hạn chế. Do vậy cần huy động tối đa tiềm lực nội địa của từng vùng và tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức, Chính phủ các nớc. Khi cha có đủ điều kiện phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn thì nên đầu t xây dựng dứt điểm một số công trình và địa bàn để tăng khả năng thu hút đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp.

- Phát triển nhanh thị trờng tài chính, lao động… và phát triển các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng đáp ứng với những đòi hỏi bức xúc của hoạt động sản xuất kinh doanh. Phát triển thị trờng chứng khoán và các hoạt động của ngân hàng nớc ngoài để tiến tới thu hút đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán.

- Có những biện pháp cần thiết để khắc phục rủi ro trong sản xuất nông lâm nghiệp. Để giải quyết vấn đề này, Chính phủ cần có những quy định cụ thể để giúp các cơ sở hợp tác liên doanh với nớc ngoài khắc phục và giảm thiểu thệt hại khi xảy ra rủi ro trong sản xuất. Một trong những biện pháp khắc phục rủi ro trong kinh doanh sản xuất là mở rộng hoạt động bảo hiểm sản xuất. Các doanh nghiệp hợp tác liên doanh với nớc ngoài có hợp đồng bảo hiểm đợc bồi thờng tơng xứng với mức thiệt hại khi có rủi ro xảy ra.

- Phát huy nguồn lực nội địa để tăng khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Trong những năm gần đây, hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài sẽ an tâm hơn khi có hoạt động đầu t đối ứng của các đối tác trong nớc thông qua hoạt động liên doanh, liên kết, vì khi đó các nhà đầu t nớc ngoài tranh thủ đợc sự hỗ trợ của các đối tác trong nớc và sẽ cùng các đối tác chia sẻ rủi ro gặp phải. Phát huy nguồn nội lực nội địa làm nguồn vốn đầu t đối ứng để hình thành các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài là một biện pháp hiệu quả để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp. Chính phủ cần có những chính sách hỗ trợ đầu t để các pháp nhân kinh tế trong nớc có thể phát huy tiềm lực tại chỗ tạo ra môi trờng hấp dẫn cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lâm nghiệp tại Việt nam (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w