IV. Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam.
3. Những mặt hạn chế và tồn tại trong thu hút và sử dụng vốn ĐTNN trong lâm nghiệp
3.1. Những bất cập trong đầu t cho phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam.
Phong (Lâm Đồng) Việt Nam-Đài Loan; Công ty Súc Sản ChinFon Việt Nam- Đài Loan; Công ty TNHH Nestle Cà fê Việt Nam-Thuỵ Sỹ.
* Sản phẩm của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thông thờng đợc tiếp thị ở thị trờng quốc tế một cách thuận lợi đã góp phần đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung của toàn ngành (các dự án xuất khẩu đạt doanh thu 207 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 9 triệu USD, công ty TNHH Nestle-Cà Fê Việt Nam–Thuỵ Sỹ xuất khẩu trên 8 triệu USD/năm).
3. Những mặt hạn chế và tồn tại trong thu hút và sử dụng vốn ĐTNNtrong lâm nghiệp . trong lâm nghiệp .
3.1. Những bất cập trong đầu t cho phát triển ngành lâm nghiệp ViệtNam. Nam.
Việc đầu t cho phát triển ngành còn có nhiều bất cập là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu t thì tổng số
vốn đầu t cho phát triển lâm nghiệp giai đoạn 1996 –2001 mới chỉ đáp ứng khoảng 50 – 60% yêu cầu phát triển của ngành.
Hiện tại, sản xuất trong nớc về giống cây trồng mới chỉ đáp ứng đợc 10% nhu cầu, 90% còn lại phải nhập khẩu nên phụ thuộc vào nớc ngoài. Đặc biệt, cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngành lâm nghiệp nhìn chung còn yếu kém, lạc hậu, mức thu nhập của ngời dân ngày càng nghèo đi so với các ngành khác. Nếu nh năm 1995 sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân là 2,6 lần thì đến năm 1999 tăng lên 3,7 lần và vào năm 2001 là 4 lần.
Công tác nghiên cứu dự báo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu t dài hạn của các cấp chính quyền và cơ quan chức năng chất lợng không cao, cha gắn đợc sản xuất với thị trờng, chậm trễ nên dẫn đến tình trạng đầu t tự phát, gây hậu quả tiêu cực về kinh tế và môi trờng, cung vợt xa cầu. Một số tỉnh và ngành còn chạy theo phong trào, coi nhẹ hiệu quả kinh tế.
Có thế nói, những mặt chế và tồn tại chủ yếu và trớc hết từ hệ thống pháp luật chính sách điều chỉnh hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung còn chắp vá, hay thay đổi nhất là trong quản lý đất đai, cha có quy hoạch sử dụng đất một cách thống nhất giữa các thời kỳ ảnh hởng tới sức hấp dẫn của đầu t. Nh công ty trồng rừng quốc tế Kiên Tài đang trong quá trình làm ăn có hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt xã hội nhng do quy hoạch sử dụng đất Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang đã buộc công ty phải giải thể trớc thời hạn dẫn đến thái độ rất bất bình của lãnh đạo công ty.
Công tác quản lý của nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngoài vẫn còn nhiều lúng túng, không nắm đợc những thông tin cần thiết về thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp, chế độ thanh tra và kiểm tra còn chồng chéo, mật độ kiểm tra dầy, nhiều cơ quan chức năng đều kiểm tra với cùng mục đích gây tâm lý hoang mang trong công ty.
Ban hành nhiều văn bản có nội dung trái ngợc nhằm hớng dẫn về một vấn đề khiến công ty không biết áp dụng văn bản nào (nh trờng hợp của công
ty Pacific nhận đợc hai văn bản trái ngợc nhau của Cục Hải quan và Bộ Tài chính).
Cán bộ quản lý nhà nớc còn yếu về năng lực chuyên môn, cửa quyền, gây phiền nhiễu đối với công ty, nhà đầu t nớc ngoài. Điển hình là công ty 100% vốn nớc ngoài Pacific khi nhập khẩu mầm hạt giống dùng làm nguyên liệu cho nông dân sản xuất (theo quy định không phải nộp thuế) nhng do cán bộ Hải quan làm tắc trách đã yêu cầu công ty nộp thuế 30%).
Thủ tục kiểm định đối với những hàng lâm sản là đặc biệt cần thiết nh- ng đối với hàng xuất khẩu đã đợc bên nhập khẩu kiểm định. Tuy vậy, khi làm thủ tục Hải quan, cơ quan Hải quan vẫn yêu cầu kết quả kiểm dịch trong nớc.
Kiến thức quản lý của số đông cán bộ Việt Nam công tác trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm trong khâu quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
So với các ngành khác, số lợng dự án bị giải thể của ngành lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao.
Hoạt động đầu t nớc ngoài trong nông lâm nghiệp và nông thôn những năm qua mới chỉ chú ý khai thác tiềm năng đất đai, sức lao động chứ cha thực sự quan tâm vào chế biến lâm đặc sản, tạo cây, tạo gen giống cây rừng… có hàm lợng kỹ thuật cao, chất lợng tốt phù hợp với điều kiện Việt Nam.
So với ngành công nghiệp và những ngành khác thì tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành lâm nghiệp có tỷ trọng thấp và cha tơng xứng với tiềm năng, tầm quan trọng của ngành trong nền kinh tế.
Số lợng các dự án và tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài quá ít, không t- ơng xứng với nền lâm nghiệp đầy tiềm năng của Việt Nam. Trên phạm vi cả n- ớc hàng năm đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ chiếm khoảng 30% đầu t vào toàn bộ nền kinh tế. Trong khi đó lâm nghiệp chỉ chiếm không quá 10% lợng vốn này.
Các thiết bị kỹ thuật do các nhà đầu t chuyển giao có hiện đại hơn so với máy móc hiện Việt Nam đang sử dụng song thực chất nớc ta trở thành nơi thải các máy móc thiết bị đã đến thời gian thanh lý.
Chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho phép nhà đầu t nớc ngoài đa vốn vào Việt Nam cả bằng tiền vốn, thiết bị kỹ thuật và công nghệ. Vì vậy, khi thực hiện dự án, đối với các dự án liên doanh, các nhà đầu t nớc ngoài thờng góp vốn bằng thiết bị, vật t nên không loại trừ chuyển vào những thiết bị cũ đã đến thời hạn thanh lý do sự yếu kém của phía trong nớc không phát hiện đợc. Tuy rằng những thiết bị kỹ thuật do các nhà đầu t nớc ngoài chuyển vào có thể còn hiện đại hơn so với nhiều thiết bị kỹ thuật đang sử dụng trong các doanh nghiệp trong nớc, nhng việc chúng ta trở thành nơi thải các máy móc thiết bị đã thanh lý của các nhà đầu t là một thiệt hại lớn đối với Việt Nam.
Đa số các dự án có quy mô nhỏ, phổ biến dới 5 triệu USD ít chịu đợc những biến động lớn về thị trờng, khả năng cạnh tranh kém, chỉ dựa vào một hoặc hai thị trờng nào đó là một hạn chế lớn.
Các dự án phân bố không đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nớc, cha có quy trình sản xuất kinh doanh đồng bộ giữa các ngành, cha xây dựng đ- ợc những khu công nghiệp kết hợp.
Tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp có xu hớng giảm sút nhanh. Nhất là trong 5 năm gần đây (1996 – 2001). Tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp là 3,1% so với giai đoạn (1991 – 1995). Đây là điều mà Nhà nớc phải quan tâm xem xét.
Trong các doanh nghiệp liên doanh vốn góp (vốn pháp định) của phía Việt Nam thờng nhỏ, chủ yếu bằng giá trị sử dụng đất, nhà xởng, thiết bị có sẵn nên thờng bị phía đối tác coi nhẹ, lấn lớt và đẩy vào thế bị động không kiểm soát đợc tình hình. Việc nhập khẩu vật t máy móc, thiết bị hoặc bao tiêu sản phẩm thờng do phía nớc ngoài đảm nhiệm, tự quyết định số lợng, chủng
loại, phẩm cấp giá cả… gây nên sự nghi ngờ về tính xác thực từ phía đối tác Việt Nam. Thực tế cho thấy phần lớn đều bị khai tăng phẩm cấp và giá cả. Mặt khác, khi góp vốn, đối tác Việt Nam cũng thờng khai tăng giá trị thực của tài sản lên nhiều lần. Những việc làm thiếu trung thực của cả hai phía dẫn đến khó khăn, phức tạp trong tính toán hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Tại một số doanh nghiệp, quan hệ phối hợp, cộng tác giữa các bên trong liên doanh cha đợc giải quyết tốt, thiếu sự hiểu biết và tin tởng lẫn nhau nên thờng xảy ra bất đồng mâu thuẫn trong tổ chức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh làm hạn chế đến hiệu quả hoạt động của liên doanh.
Các công ty nớc ngoài vào làm ăn chủ yếu là các công ty lớn có tiềm lực về tài chính và công nghệ tiên tiến lại đợc hởng những u đãi của chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Do đó, trong cuộc cạnh tranh không cân sức giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp trong nớc, các doanh nghiệp trong nớc khó tránh khỏi thất bại. Vì vậy, cần phải tạo ra một môi trờng cạnh tranh bình đẳng đảm bảo cho các doanh nghiệp trong nớc không bị bất lợi hơn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Các nhà đầu t nớc ngoài tìm mọi cách khai thác triệt để sức lao động của công nhân, ở một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài các nhà đầu t tăng cờng độ lao động, cắt xén các điều kiện lao động, thậm chí xúc phạm nhân phẩm của ngời lao động nên đã có nhiều cuộc tranh chấp lao động xảy ra.
Nhà đầu t nớc ngoài cha nắm vững những quy định của Nhà nớc, họ vào Việt Nam thờng nhờ các công ty t vấn, các công ty này chỉ cố vấn đến giai đoạn cấp phép còn tình hình triển khai hoạt động và những vớng mắc khi hoạt động của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp phải tự tìm cách giải quyết với những hiểu biết ít ỏi của họ về nớc sở tại.
Hơn nữa trình độ hiểu biết của nông dân còn lạc hậu, họ sản xuất theo thói quen kinh nghiệm hàng ngàn năm để lại, không quen áp dụng khoa học
kỹ thuật, ở nhiều nhà máy sản xuất, chế biến gỗ, lâm sản… doanh nghiệp giao và chỉ dẫn họ làm theo kỹ thuật nhng họ không làm theo dẫn đến thiếu nguyên liệu sản xuất. Nông dân là nguyên nhân chính dẫn đến chậm giải toả mặt bằng vì họ cha nhìn thấy cái lợi về lâu dài. Trờng hợp của công ty Trồng rừng Belatex liên tục bị dân đến chặt phá lấn chiếm gây cháy rừng làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài. Một trờng hợp khác đó là Công ty quốc tế Kiến Tài, đây là liên doanh giữa Việt Nam và Đài Loan, công ty đợc cấp giấy phép đầu t vào 1/6/1991, thực hiện trồng 60.000 ha rừng tại Kiên Giang. Cũng bị dân đến chặt phá lấn chiếm rừng nên công ty đã đề nghị phía Việt Nam rút giấy phép đầu t và bồi thờng 20 triệu USD (gồm 11,69 triệu vốn góp, 7,3 triệu tiền lãi tính theo lãi suất 8,25%/năm của khoản góp vốn, 1 triệu USD tiền chuyển giao công nghệ) trong thời gian 3 tháng.
Các dự án liên doanh trong Lâm nghiệp hoạt động hiệu quả thấp hoặc nhiều năm thua lỗ chiếm tỷ lệ gần 20% trên tổng số các dự án đã thực sự đi vào hoạt động.