Tạo môi trờng pháp lý hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lâm nghiệp tại Việt nam (Trang 115 - 117)

II. Một số giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp nớc ta

a. Tạo môi trờng pháp lý hấp dẫn.

Cần tạo đợc một hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu t nớc ngoài, điều đó đợc thực hiện trên các mặt cụ thể sau đây:

- Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ đảm bảo thi hành pháp luật nghiêm minh. Hệ thống luật lệ và các văn bản pháp quy của Nhà nớc không nên hoặc không có sự điều chỉnh, thay đổi lớn trong một thời gian ngắn.

- Cần có các điều khoản rõ ràng về tính chất u đãi, về lợi ích kinh tế và đảm bảo an toàn về tiền vốn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Mặc dù thời gian qua Việt Nam đã có chính sách đầu t vào Lâm nghiệp bằng các u đãi về thuế, song cha cụ thể đến từng lĩnh vực, vì vậy trong thời gian tới cần có giải pháp u đãi đến từng lĩnh vực sản xuất Lâm nghiệp thật chi tiết, cụ thể hơn. Theo chúng tôi, các dự án đầu t nớc ngoài vào những địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn có thể miễn cả thuế kinh doanh một số năm đầu bớc vào sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện quy định bình đẳng đối với nhà đầu t nớc ngoài và ngời nớc ngoài đang lao động tại Việt Nam. Thống nhất mức giá và các loại dịch vụ cung ứng cho hoạt động đầu t nớc ngoài và ngời nớc ngoài lao động tại Việt Nam nh đầu t trong nớc và ngời Việt Nam.

- Khuyến khích phát triển mạnh mẽ các thành phần kinh tế t nhân- Thành phần cần đợc sự giúp đỡ để phát triển. Vì đây là đối tợng đợc các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm chú ý hợp tác đầu t. Mặc dù Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã quy định mọi tổ chức kinh tế pháp nhân đều đợc trực tiếp tham gia hợp tác với nớc ngoài, song trong những năm qua hầu nh mới chỉ có các doanh nghiệp Nhà nớc (chiếm 95%) tham gia hợp tác kinh doanh với nớc

ngoài. Một phần thực tế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn nhỏ bé, mà quan trọng là thủ tục để hợp tác với nớc ngoài đối với các pháp nhân kinh tế còn cha thuận lợi. Ngày nay, hoạt động đầu t nớc ngoài dới dạng các dự án đầu t của các tổ chức phi Chính phủ đang hoạt động rộng rãi ở các quốc gia. Do đó, Nhà nớc cần sớm ban hành các quy định cụ thể để các pháp nhân kinh tế ngoài quốc doanh có thể tham gia hợp tác với các nhà đâu t nớc ngoài một cách thuận lợi hơn. Đó là việc điều chỉnh các quy định về thủ tục đăng ký kinh doanh và các quy định đảm bảo an ninh phù hợp hơn. Nhà nớc cần hỗ trợ và giúp đỡ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

- Đơn giản hoá các thủ tục đăng ký giấy phép, các thủ tục sau cấp phép và ký kết đầu t nớc ngoài. Những năm qua tuy đã đợc cải tiến giảm bớt các thủ tục đăng ký cấp giấy phép đầu t, song thủ tục vẫn còn rờm rà nhất là các thủ tục trển khai sau giấyphép nh nhập khẩu thiết bị, máy móc, tuyển dụng lao động và cấp đất. Việc giải phóng mặt bằng và các thủ tục cấp đất còn nhiều khâu nhiều bớc, việc giải phóng mặt bằng, đền bù ở một số nơi còn khó khăn do thiếu vốn. Do vậy, trong thời gian tới cần phải nghiên cứu để đơn giản các thủ tục sau cấp phép (các thủ tục sau cấp phép cần quy về một mối quản lý), cân đối vốn trong việc đền bù giải phóng mặt bằng (đối với đối tác Việt Nam tham gia liên doanh), nghiên cứu giảm giá thuế sử dụng đất tuỳ theo lĩnh vực đầu t.

Hoàn thiện các chính sách về tài chính, tín dụng ngoại hối. Giảm dần việc kết hồi ngoại hối để kiếm lời, xoá bỏ việc kết hối bắt buộc khi có điều kiện, từng bớc thực hiện tự do hoá chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch vãng lai.

Cần có chính sách và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh liên doanh với nớc ngoài, đồng thời đa dạng hơn nữa hình thức đầu t để khai thác thêm các kênh đầu t mới nh cho phép thành lập các công ty cổ phần

có vốn đầu t nớc ngoài, công ty hợp doanh, đầu t nớc ngoài thoe hình thức mua lại và sát nhập.

Tiếp tục thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất về quản lý quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế, trong đó chú trọng phân cấp quản lý nhà nớc đối với hoạt động sau giấy phép của các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng cờng sự hớng dẫn kiểm tra của các Bộ Ngành Trung ơng. Có cơ chế xử lý nghiêm khắc các trờng hợp vi phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch trong việc thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài, kể cả việc chấm dứt hiệu lực của các giấy phép đầu t cấp sai quy định.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lâm nghiệp tại Việt nam (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w