Nguyên nhân của những tồn tại nói trên 1 Nguyên nhân chủ quan.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lâm nghiệp tại Việt nam (Trang 94 - 98)

IV. Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam.

3. Những mặt hạn chế và tồn tại trong thu hút và sử dụng vốn ĐTNN trong lâm nghiệp

3.2 Nguyên nhân của những tồn tại nói trên 1 Nguyên nhân chủ quan.

3.2.1. Nguyên nhân chủ quan.

Trớc hết là công tác quy hoạch nói chung và các quy hoạch cụ thể liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng thực hiện cha tốt, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể. Điều này dẫn đến hiện tợng cấp giấy phép tràn lan, kém hiệu quả, công suất khai thác thực tế đạt hiệu quả thấp. Trong một số trờng hợp dẫn đến cạnh tranh dành dự án hoặc triển khai cùng một lúc nhiều dự án không có nhu cầu nhiều về số lợng ở địa phơng. Đất lâm nghiệp bị phân tán manh mún, chia cắt xé nhỏ gây khó khăn cho việc thực hiện các dự án vừa và lớn. Cho đến nay, chiến lợc quy hoạch tổng thể phát triển lâm nghiệp triển khai chậm, cha hình thành đợc vùng chuyên canh sản xuất tập trung dẫn đến thiếu vùng nguyên liệu, chất lợng sản phẩm thấp, năng suất không cao. Mặt khác, tạo khó khăn cho các nhà đầu t đa ra quyết định đầu t mang tính dài hạn.

Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu t nớc ngoài đang trong quá trình hoàn thiện nên cha đồng bộ, cha đủ và thiếu nhất quán, cha phù hợp với những vấn đề nảy sinh trên thực tiễn. Một số Bộ, Ngành cha ban hành kịp thời các văn bản hớng dẫn về Nghị định 24/2000/NĐ - CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gây khó khăn trong hoạt động của doanh nghiệp (ví dụ điển hình là các văn bản hớng dẫn về thuế, quản lý tài chính doanh nghiệp, chế độ kế toán của Bộ Tài chính, hớng dẫn chuyển giao công nghệ, nhập máy móc thiết bị qua sử dụng, công nghệ cao, xử lý môi trờng của Bộ Khoa học, công nghệ và môi tr- ờng… Do đó, không tránh khỏi hạn chế cha đủ hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài, nhất là một số chính sách khuyến khích, chế độ u đãi sản phẩm hàng dùng cho các đại bàn kinh tế xã hội có nhiều khó khăn vùng sâu, vùng xa.

Một số chính sách hay thay đổi nh chính sách về đất đai, chế độ u đãi trong đầu t hay những mặt hàng đợc phép và không đợc phép kinh doanh.

Trên phạm vi toàn ngành cũng nh từng địa phơng đơn vị đều cha xây dựng đợc chiến lợc và quy hoạch cụ thể về hợp tác đầu t với nớc ngoài phù hợp với yêu cầu và điều kiện mới, gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ cũng nh dài hạn. Vì vậy, công tác quy hoạch xúc tiến đầu t cha đợc chuẩn bị tốt.

Các thủ tục triển khai dự án vẫn còn nhiều phức tạp, nhiêu khê, nhất là trong việc cấp đất giải phóng mặt bằng, duyệt thiết kế xây dựng. Việc xử lý các phát sinh nhằm tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu t còn chậm chạp, tiêu tốn thời gian, tiền vốn của các nhà đầu t và các vấn đề liên quan đến chính sách thuế, cân đối ngoại tệ, xuất nhập khẩu còn nhiều vớng mắc.

Nhiều doanh nghiệp tiếp tục kiến nghị Chính phủ về những bất cập trong chính sách thuế, hải quan gây cản trở cho sản xuất của các doanh nghiệp, lãng phí thời gian của doanh nghiệp và các cơ quan nhà nớc (ví dụ nh Thông t 40/2000/TT – BTC của Bộ Tài chính.

Việc triển khai một số dự án còn tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong khâu giải toả mặt bằng, chi phí ai chịu, vấn đề cỡng chế di dời… chi phí đền bù, giải toả quá lớn vợt ngoài dự kiến của chủ đầu t, làm tăng chi phí chuẩn bị dự án là một trong những nguyên nhân gây trì trệ trong thực hiện đầu t.

Việc tồn tại chính sách hai giá và việc áp dụng nhiều loại chi phí khác nhau giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, nhất là giá cớc hàng không, giá điện, phí quảng cáo…, đang là trở ngại lớn cho việc thu hút và đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu t.

Cân đối ngoại tệ cho các dự án đầu t nớc ngoài đang là một vấn đề nổi lên, vì nhiều dự án triển khai sớm nhằm vào thị trờng trong nớc, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu đã đến thời kỳ phải trả vốn vay, trong khi khả năng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của các ngân hàng thơng mại rất hạn chế, nhất là vào thời điểm cuối chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

Thủ tục nhập khẩu hàng hoá còn phức tạp, nhiều hải quan cửa khẩu vẫn yêu cầu phải xuất trình kế hoạch nhập khẩu.

Việc phân cấp, uỷ quyền trong quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua tuy đã đạt đợc một số kết quả khả quan nhng bên cạnh đó, cũng bộc lộ một số hạn chế ảnh hởng tới môi trờng đầu t. Do nhiều Bộ, Ngành cha hớng dẫn thực hiện cụ thể việc phân cấp cho địa phơng nên dẫn đến tình trạng địa phơng mất nhiều thời gian để hỏi ý kiến trớc khi xử lý, kéo dài thời gian giải quyết kiến nghị của doanh nghiệp, vợt quá thời gian quy định.

Công tác vận động, xúc tiến đầu t nớc ngoài tuy có cố gắng song vẫn chủ yếu tập chung ở trong nớc, trong khi đó thông tin về Việt Nam ở nớc ngoài cha đủ để đáp ứng cho các đối tác nớc ngoài hợp tác, kinh doanh với chúng ta. Công tác thông tin tuyên truyền phục vụ cho đầu t nớc ngoài của các cơ quan Việt Nam ở nớc ngoài và kể cả trong nớc cũng vẫn cha đợc quan tâm đúng mức.

Vấn đề quy hoạch đào tạo lao động bao gồm cả cán bộ quản lý và công tác công nhân kỹ thuật cho các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài cha đợc quan tâm đúng mức, dẫn đến tình trạng thiếu đội ngũ cán bộ trong các liên doanh, cha đủ sức hợp tác với các đối tác nớc ngoài. Mặt khác, cơ chế tuyển dụng lao động hiện nay đang bộc lộ nhiều hạn chế đòi hỏi phải có sự thay đổi kịp thời.

Hiệu quả công tác quản lý giám sát triển khai thực hiện dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài “sau giấy phép” còn thấp, cha có sự phối hợp chặt trẽ giữa các cơ quan trong hoạt động triển khai dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, còn nhiều chồng chéo, nhiều đầu mối gây không ít ảnh hởng đến tiến độ triển khai dự án. Mặt khác, việc xử lý các vấn đề phát sinh lại quá chậm. Một số cơ quan cha thực hiện tốt chức năng của mình, không tạo điều kiện giúp đỡ các nhà đầu t thực hiện những quyết định đã đa ra.

Môi trờng đầu t tuy đã có nhiều cố gắng thay đổi, chuyển biến theo h- ớng hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài hơn nhng vẫn cha đạt mức độ có thể cạnh tranh với các nớc trong khu vực.

Công tác thẩm định dự án cũng có nhiều thiếu sót, chủ quan, khuynh h- ớng chạy theo số lợng mà cha chú ý đến chất lợng của dự án đầu t nớc ngoài.

Trong khi các nhà đầu t nớc ngoài có thể chấp nhận trong một số năm và hớng tới triển vọng dài hạn, các đối tác Việt Nam do không có khả năng lớn về tài chính nên thờng phát sinh tâm lý nôn nóng lo ngại về trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn góp phần vào liên doanh.

Hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn tuy đã đợc cải thiện nhiều nhng vẫn còn nhiều yếu kém và sự chênh lệch giàu nghèo của khu vực này cũng là những rào cản cho đầu t nớc ngoài (hiện nay còn 4 tỉnh miền núi phía Bắc cha có dự án đầu t nớc ngoài).

Một điểm không thể phủ nhận là trình độ dân trí của nông dân còn quá thấp nên cha thấy đợc lợi ích lâu dài của đầu t trực tiếp nớc ngoài. Bên cạnh đó

mối qua hệ giữa Bộ Kế hoạch và Đầu t với các bộ quản lý chuyên ngành và địa phơng có dự án đầu t nớc ngoài còn cha rõ ràng và chồng chéo.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lâm nghiệp tại Việt nam (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w