Nhóm giải pháp cho vấn đề quản lý chi phí

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lí các dự án đàu tư tại Tổng công ty hàng không Việt nam (Trang 79 - 81)

IV. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng quản lý dự án đầ ut tại tổng Công

2. Nhóm giải pháp cho vấn đề quản lý chi phí

Chi phí của dự án bao gồm tiền công lao động, vật liệu xây dựng nhà thầu phụ và thiết bị xây dựng phù hợp với công trình, những chuẩn đoán này, có thể bao gồm cả chi phí quản lý và điều hành tại công trình những khoản này liên quan đến từng thời điểm của quá trình thi công cụ thể cũng nh giá đầu t cố định, công việc chuẩn bị, lắp ráp công trờng.

Để có thể quản lý chi phí của một dự án, ban quản lý phải có một hệ thống đáng tin cậy, nhanh nhậy để hạch toán và quản lý tài chính ngày nay nhờ có sự hỗ trợ đắc lực của máy tính, ngời ta có thể sử dụng tất cả các hệ thống để xây dựng kế hoạch, tính toán chi phí, lu trữ hồ sơ, so sánh, mua sắm lu kho, khảo sát về số lợng và quản lý chi phí không cần một bộ máy cồng kềnh những hệ thống nh vậy không những thoả mãn nhu cầu hạch toán kế toán, tài chính mà còn cung cấp hàng loạt các thông tin có trị giá cho công tác quản lý và cho việc xây dựng kế hoạch.

Vì vậy nên trang bị cho công trờng máy tính cá nhân để theo dõi một cách hệ thống tất cả các đơn vị đặt hàng, phiếu nhận hàng và hoá đơn giao hàng. Tóm lại chiếc máy này có thể giúp cung cấp cho chúng ta những thông tin thống kê, về tình hình mua sắm vật t, lợng tiêu thụ vật t và cũng thông báo cho chúng ta thời điểm nào cần phải lu trữ mặt hàng quan trọng trong kho tại văn phòng chính sẽ phải có một máy chủ để nối mạng với những máy tính khác máy tính cung cấp hàng loạt các loại thông tin cần thiết co việc mua sắm cũng nh vận chuyể vật t. Hơn nữa có thể sử dụng hệ thống máy tính để kiểm tra tất cả việc cung cấp hàng hoá dẫn đến công trờng và các thông tin khác nhau và diễn biến từ công trờng để so sánh thời gian biểu, tỷ giá và quản lý chỉ tiêu so với ngân sách dự tính cho toàn công trình

a. Để quá trình mua sắm quản lý vật t có hiệu quả nên áp dụng kỹ thuật.

- Phân tích tiêu thụ trong quá khứ: đối với những mặt hàng đợc sử dụng liên tục trong trờng hợp này liệu tiêu thụ trong quá trình quá khứ đợc phân tích và dùng để dự báo cho tơng lai thông qua việc xem xét kế hoạch sản xuất trong quá khứ và tơng lai qua đó có thể có kế hoạch cho từng loại vật t theo yêu cầu và tiêu chuẩn khác nhau.

- Lập ngân sách cho mu sắm: chúng ta dự tính nhu cầu của từng loại vật t và giả cả của chúng và dựa trên những dự báo này chúng ta lên kế hoạch tài chính cho việc mua sắm, dòng tiền tệ và mức độ kiểm kê quyết toán và báo cáo tài chính hàng quý và tháng cần so sánh chỉ tiêu thực tế với kế ngân sách, nếu có khác biệt lớn cần có thay đổi kịp thời.

- Tham khảo các tham số khác nhau nh giá chuẩn, đúng nguồn, đúng loại vật t mình cần, đúng địa điểm và phơng tiện vận chuyển phù hợp để quá trình mua sắm đảm bảo tính liên tục của cung cấp vật liệu.

+ Giá chuẩn: không nhất thiết phải là giá thấp nhất hay nói cách khác là mực giá của nhà thầu đáp ứng với giá thấp nhất chứ không phải là mức gía thấp nhất trong các nhà thầu giá cả có thể hạ thấp qua việc lập kế hoạch chứ không phải là mua sắm vội vàng.

Đàm phán giá cả thể dẫn đến mức giá chuẩn sát giá thị trờng và theo dõi diễn biến mới tại thị trờng và cắt giảm những chi phí không cần thiết cũng là nhân tố dẫn đến hạ giá thành.

- Quản lý kiểm kê: áp dụng kiểm kê có chọn lọc và giám sát kiểm kê: Dự đoán

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lí các dự án đàu tư tại Tổng công ty hàng không Việt nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w