Dự báo thị trờng

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lí các dự án đàu tư tại Tổng công ty hàng không Việt nam (Trang 57 - 61)

1. Môi trờng kinh tế xã hội và chính sách điều tiết vậ tải hàng không.

1.1. Tăng trởng GDP.

Phục vụ cho mục đích dự báo, hãng sử dụng mức tăng trởng GDP trong những năm 1999 - 2000 là 5 - 6% năm, trong 10 năm đầu thế kỷ sau là 6 - 8% năm (tính đến sự phục hồi của nền kinh tế sau giai đoạn khủng hoảng). Mức tăng trởng nh vậy thấp hơn so với các số liệu đợc công bố trớc khủng hoảng (8 - 10% năm). Điều này là cần thiết nhằm tránh nguy cơ đầu t quá lớn vợt qúa tiềm năng thị trờng và đạt hiệu quả thấp.

1.2. Chính sách vĩ mô của Nhà nớc, môi trờng đầu t, du lịch, giao thông vận tải.

Chiến lợc phát triển của hãng đợc đặt trong bối cảnh Đảng và Nhà nớc sẽ tiếp tục đờng lối đổi mới quản lý kinh tế nhằm phát huy nội lực của các thành phần kinh tế để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cờng hiệu quả và vai trò chủa đạo của hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc, thúc đẩy cổ phần hoá tiếp tục cải tổ một cách hoàn thiện các lĩnh vực luật pháp, hành chính, tài chính ngân - hàng.

Đồng thời với việc ngày càng nâng cao uy tín và ảnh hởng trong hiệp hội ASEAN, tham gia APEC và đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam tiếp tục khẳng định đờng lối hội nhập, tăng cờng quan hệ đa phơng trong khuôn khổ khu vực và toàn cầuphù hợp với xu thế toàn cầu hoá của kinh tế thế giới. Việc tham gia AFTA từ năm 2005, tham gia APEC, WTO đặt ra yêu cầu đối với

hãng phải tăng cờng năng lực cạnh tranh không những đối với vận tải hàng không, dịch vụ đồng bộ mà còn đối với các lĩnh vực kinh doanh khác.

Môi trờng đầu t trong nớc tiếp tục hoàn thiện. Việc khuyến khích các đề án có quy mô vừa và nhỏ, các ngành nghề sử dụng nhiều lao động địa phơng, cấp phép cho các dự án đầu t 1000% vốn nớc ngoài, cho phép các nhà đầu t n- ớc ngoài mua cổ phần của các doanh nghiệp Việt Nam, đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t... sẽ giúp cho đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sớm phát triển trở lại. Liên quan đến dự báo thị trờng vận tải hàng không, hãng áp dụng mức tăng trởng FDI vào khoảng 5 - 7% cho giai đoạn sau khủng hoảng 2001 - 2010.

Về du lịch quốc tế, dự báo trong những năm tới đây nguồn khác du lịch sẽ tăng trởng ở mức 6 - 9% năm, đạt khoảng 4,2 triệu khách vào năm 2010. Đây là mức dự báo khiêm tốn, ngành du lịch cũng đang định hớng nhanh chóng chuyển từ kinh doanh "du lịch khám phá" là chủ yếu sang du lịch nghỉ ngơi, tìm hiểu văn hoá, xây dựng "công nghiệp du lịch" thực hiện tốt chơng trình hành động quốc gia về phát triển du lịch theo hớng biến Việt Nam thành "điểm đến của thiên nhiên kỷ mới" (trớc mắt là các sự kiện du lịch năm 2000).

Đồng thời các ngành hàng không và du lịch cần phải tìm ra hình thức hợp tác chặt chẽ và phù hợp trong việc phát động Việt Nam thành "điểm đến của thiên niên kỷmới".

2. Dự báo thị trờng vận tải hàng không Việt Nam

2.1. Dự báo thị trờng vận tải hành khách

Dự báo thị trờng vận tải hànhnkhách đợc thực hiện riêng rẽ đối với vận chuyển quốc tế và nội địa theo 3 cấp: mức cao, mức thấp và mức trung bình.

Việc phân ra các mức dự báo là cần thiết để có sự linh hoạt nhất định trong việc điều hành thực hiện chiến lợc, tạo khả năng phản ứng nhanh về vốn, nhân lực, năng lực sản xuất... khi thị trờng có biến động. Mức trung bình đợc sử dụng để xây dựng kế hoạch phát triển của hãng, còn mức cao, mức thấp

phục vụ cho việc xây dựng các phơng án xử lý tình huống theo diễn biến của thị trờng.

Dự báo thị trờng vận tải hành khách của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 đợc cụ thể cho các giai đoạn 2001 - 2005 và 2006 - 2010 với nhịp tăng bình quân và nhịp tăng cụ thể trong từng giai đoạn nh sau:

Nhịp tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2001 - 2005 là 10% đến 12%. Nhịp tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 là 8% đến 10%.

Bảng 5: Dự báo thị trờng vận tải hành khách giai đoạn 2001 - 2010

Năm

Quốc tế Nội địa

Khách Tốc độ tăng liên hoàn (%) Khách Tốc độ tăng liên hoàn (%) 2001 2.948.177 11,3 1.849.224 9 2002 3.321.701 12,7 2.080.377 2,5 2003 3.780.638 13,8 2.324.467 11,7 2004 4.288.497 13,4 2.598.201 11,8 2005 4.850.864 13,1 2.859.876 10,1 2006 5.458.639 12,5 3.147.996 10,1 2007 6.024.647 10,4 3.471.409 10,3 2008 6.676.075 10,8 3.822.426 10,1 2009 7.372.353 10,4 4.206.639 10,1 2010 8.160.094 10,7 4.616.979 9,8

(Nguồn: Chiến lợc phát triển giai đoạn 2001 - 2010 hãng)

2.2. Thị trờng vận tải hàng hoá.

Trong giai đoạn sau khủng hoảng, thị trờng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đờng hàng không tiếp tục có sự tăng trởng với tốc độ trêndới 10% năm và không có sự bùng nổ đặc biệt. Về chủng loại, hàng xuất sẽ thể hiện sự chuyển dịch nền kinh tế sang các mặt hàng tiêu dùng công nghiệp nhẹ, hàng nông sản, thực phẩm tơi hoặc qua chế biến hoàn chỉnh, đối với hàng nhập cơ cấu chủng loại dự kiến không có gì thay đổi lớn.

Đối với vận chuyển nội địa, theo quy mô thị trờng khó có khả năng tăng đáng kể, đặc biệt là trên tuyến lẻ. Vận chuyển hàng hoá bằng máy bay trong n-

Dự báo thị trờng vận tải hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 đợc cụ thể hoá cho các giai đoạn 2001 - 2005 và 2006 - 2010 với nhịp tăng bình quân và nhịp tăng cụ thể trong từng giai đoạn nh sau:

Nhịp tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2001 - 2005 là 9% đến 10% Nhịp tăng binh quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 là 8% đến 9%. Nhịp tăng cụ thể đợc cụ thể hoá qua bảng sau:

Bảng 6: Dự báo thị trờng vận tải hàng hoá giai đoạn 2001- 2010

Năm

Quốc tế Nội địa

Tấn Tốc độ tăng liên hoàn (%) Tấn Tốc độ tăng liên hoàn (%) 2001 75.386 11 23.993 8 2002 83.678 11 25.913 8 2003 94.556 13 27.989 8 2004 104.858 11 30.225 8 2005 115.454 10 32.038 6 2006 126.999 10 33.960 6 2007 140.968 11 35.989 6 2008 153.656 9 37.798 5 2009 167.485 9 39.686 5 2010 182.556 9 41.672 5

(Nguồn: Chiến lợc phát triển giai đoạn 2001 - 2010 hãng)

3. Dự kiến nhu cầu vốn đầu t của hãng

a. Giai đoạn 2001 - 2005

Trong giai đoạn này, hãng cần khoảng hơn 15.700 tỷ đồng trong đó: - Đầu t phát triển đội tàu bay là 12.500 tỷ đồng, nhằm đảm bảo sở hữu 100% đội máy bay nhỏ dới 100 ghế và sở hữu ít nhất 40% máy bay trên 100 ghế.

- Đầu t cho hạ tầng kỹ thuật khai thác và khí tài khoảng 1000 tỷ đồng, chủ yếu nâng cấp và xây dựng các cơ sở bảo dỡng sửa chữa máy bay.

- Đầu t mở rộng các kinh doanh dịch vụ và đầu mới đa dạng hoá ngành nghề khoảng 1000 tỷ đồng.

- Đầu t tăng cờng trang thiết bị, phụ tùng dự trữ và các nhu cầu đầu t khác của các đơn vị thành viên khoảng 1000 tỷ đồng.

b. Giai đoạn 2006 - 2010

Trong giai đoạn này. Hãng cần khoảng hơn 18.000 tỷ đồng trong đó: - Đầu t phát triển đội tàu bay là 14.000 tỷ đồng, nhằm sở hữu ít nhất 50% máy bay trên 100 ghế.

- Đầu t cho hạ tầng kỹ thuật khai thác và khí khoảng 1100 tỷ đồng, chủ yếu nâng cấp và xây dựng các cơ sở bảo dỡng sửa chữa máy bay.

- Đầu t đào tạo cơ bản cho ngời lái khoảng 300 tỷ đồng.

- Đầu t tăng cờng trang thiết bị, phụ tùng dự trữ và các nhu cầu đầu t khác của đơn vị thành viên khoảng 2000 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lí các dự án đàu tư tại Tổng công ty hàng không Việt nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w