Phát triển nhà ở các dự án theo địa bàn quận, huyện

Một phần của tài liệu Đầu tư vào nhà ỏ Hà nội, thực trạng và 1 số giải pháp (Trang 56 - 61)

- Phát triển nhà ở do dân tự cải tạo xây dựng.

Cụ thể của từng hình thức nh sau:

3.1. Các dự án đầu t xây dựng khu đô thị mới, khu dân c tập trung. trung.

Đây là hình thức chủ đạo để phát triển nhà ở thủ đô, bởi nó vừa tạo ra đợc số lợng nhà ở lớn nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện nay đồng thời nó đảm bảo kỹ thuật kiến trúc đô thị, giữ gìn vẻ đẹp chung của thành phố. Đợc sự quan tâm, tạo điều kiện của UBND thành phố Hà Nội, hàng chục dự án đầu t xây dựng khu đô thị mới, khu dân c tập trung đã đợc phê duyệt và đi vào triển khai. Đầu t phát triển nhà ở dới hình thức này đẫ tạo ra khối lợng nhà ở tăng lên qua các năm. Nếu nh năm 1998 mới chỉ đạt trên 8500 m2 chiếm 10% kết quả đạt đợc của phát triển nhà theo dự án thì năm 2000 đã

tăng gần 10 lần đạt 84197 m2 chiếm 45% kết quả đạt đợc của phát triển nhà theo dự án.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn gặp một số khó khăn. Hầu hết các dự án đầu t ở các khu đô thị mới đều triển khai đầu t chậm. Một số dự án vớng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng, thủ tục giao đất và khả năng guy động vốn chậm so với tiến độ của dự án. Một số dự án còn lúng túng trong vấn đề triển khai các dự án hạ tầng xã hội thuộc phạm vi dự án, cha chủ động đề xuất giải quyết các vớng mắc, các vấn đề về hạ tầng kỹ thuật kết nối ngoài dự án, đôi khi chỉ trông chờ vào sự chỉ đạo của UBND thành phố, không thể hiện vai trò của chủ đầu t.

3.2. Các dự án xây dựng nhà ở di dân giải phóng mặt bằng.

Hiện nay thành phố đang tiến hành đầu t các khu tái định c theo 3 hình thức:

- Giao vốn ngân sách 100% ứng trớc cho các ban quản lý dự án quận, huyện để đầu t xây dựng quỹ nhà tái định c tập trung nh khu di dân Đền Lừ, Dịch vọng....

- Giao trách nhiệm đầu t cho doanh nghiệp nhà nớc để đầu t quỹ nhà di dân giải phóng mặt bằng kết hợp với kinh doanh phát triển nhà ở nh Đầu t xây dựng khu đô thị mới Trung Hoà - Nhân Chính, khu đô thị Trung Yên... Đối với hình thức này, tại quyết định phê duyệt dự án đã phân rõ nguồn vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp huyd động đàu t từng hạng mục cụ thể. Hình thức này có u điểm giúp chủ đầu t chỉ động huy động nguồn vốn đảm bảo tiến độ thực hiện trong quá trình triển khai dự án.

- Giao vốn cho chủ đầu t xây dựng có giải phóng mặt bằng "đặt hàng" cho các doanh nghiệp có chức năng đầu t xây dựng và kinh doanh nhà theo hình thức: "Chìa khoá trao tay", " mua sản phẩm".. nh Ban quản lý các dự án của tổng công ty Xây dựng Hà nội - Bộ Xây dựng, Ban quản lý dự án công trình giao thông công chính đặt hàng 3 khu nhà ở cao tầng tại khu đô thị mới

Bắc Linh Đàm của Tổng Công ty đầu t phát triển nhà và đô thị - Bộ Xây dựng....

Hiện nay các dự án đầu t xây dựng các khu di dân đang triển khai rất tốt, các vớng mắc đều đợc giải quyết kịp thời.

3.3. Các dự án nhà ở cho ngời có thu nhập thâp và đối tợng chính sách. sách.

Hiên nay có khoảng 2/3 dân c Hà nội thuộc đối tợng có thu nhập trung bình và thấp, đây là đối tợng khó khăn tự tạo lập nhà ở. Nhà nớc cũng chỉ mới đảm bảo cải thiện đợc chỗ ở cho 1/3 công nhân viên chức trên dịa bàn thành phố.

Tính cho đến thời điểm tháng 3/2002 thì xây dựng nhà ở mới cho hộ thu nhập thấp chỉ mới đạt khoảng 70413 m2 sàn, với khoảng 923 căn hộ trong giai đoạn 1996 -2002. Trong đó chơng trình tái định c nhà ở hộ thu nhập thấp do ngân sách địa phơng xây dựng khoảng 23962 m2 sàn, với 413 căn hộ. Dự án đầu t phát triển nhà ở cho hộ thu nhập thấp do Tổng công ty đầu t phát triển nhà và đô thị - Bộ xây dựng, với diện tích là 46451 m2 sàn, với 510 căn hộ.

Từ năm 1996 đến 2000 có nhiều dự án dầu t theo chơng trình nhng nhà ở cho hộ thu nhập thấp thì vẫn cha đợc quan tâm đúng mức. Tính đến thời điểm này thì trong tổng số 67 dự án phát triển nhà ở và đợc phê duyệt thì chỉ có 20 dự án có quỹ nhà ở dành cho hộ thu nhập thấp (chủ yếu vào năm 2000 và 2001) với diện tích 54237 m2 sàn.

Sau đây là một số dự án có quỹ nhà ở dành cho hộ có thu nhập thấp đã đợc thẩm định phê duyệt.

Bảng 13: Quỹ nhà ở cho hộ thu nhập thấp trong các dự án đầu t XD.

Tên dự án Diện tích sàn (m2)

Khu nhà ở cao 3 -5 tầng tại Mai Dịch - Cầu Giấy. 8874 Khu nhà ở cao tầng tại Xuân Đỉnh 8088 DA ĐTXD tại Đại Yên - Ngọc Hà 1952 Khu nhà ở tại Thanh Lơng 2 2867 Khu nhà ở tại Xuân La 7014

Nguồn: Tổng công ty đầu t phất triển nhà ở Hà Nội.

Tuy nhiên những dự án này đa phần nằm trên giấy tờ, hơn nữa câc hình thức u đãi cha cụ thể và phơng thức thanh toán cũng nh các điều kiện pháp lỹ khác nhau cha xác lập đồng bộ.

Đối với những dự án xây nhà cho thuê và bán trả góp cho ngời có thu nhập thấp các ngân hàng và chủ đầu t cha hăng hái tham gia thực hiện vì cơ chế chính sách hỗ trợ cha đủ mạnh, cha có chế tài để thực hiện việc bán trả góp và cho thuê khi số đông ngời có thu nậhp thấp hiện không đủ sức chi trả liên tục và khả năng chây ì cao. Nhà ở cho đối tợng u đãi này có vấn đề về phúc lợi xã hội, đầu t vào loại nhà này thờng có thu nhập thấp. Mặt khác các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao động đang đứng ngoài cuộc và cha chủ động thành lập quỹ phát triển nhà ở của doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế nên các nhà đầu t cha có chỗ dựa khi ngời sử dụng nhà không thực hiện đúng hợp đồng.

Hiện nay do quỹ đất đô thị có hạn, vì vậy trong thời gian tới cần lấy việc cải tạo và xây dựng các chung c cao tầng có cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại, đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho các đối tợng là ngời co thu nhập thấp và đối tợng chính sách là hớng u tiên hàng đầu trong chơng trình phát triển nhà ở thủ đô (sao cho tỷ lệ chung c cao tầng nâng từ mức 20% hiện nay lên khoảng 60% tổng quỹ nhà ở đô thị của thành phố.

3.4. Dự án đầu t xây dựng nhà ở để kinh doanh và cán bộ công nhân viên chức tại các khu đất nhỏ lẻ. nhân viên chức tại các khu đất nhỏ lẻ.

Trong thời gian qua mô hình này đã phát triển rầm rộ và góp phần đáng kể đối với việc huy động vốn đầu t, nâng cao điều kiện ở, nâng diện tích ở trên đầu ngời. Nếu năm 1998 phát triển nhà ở theo mô hình này xây dựng mới đợc 77032 m2 nhà chiếm 90% diện tích nhà xây mới theo dự án thì đến năm 2000 xây dựng đợc 102908 m2 nhng lại giảm về tỷ trọng chỉ còn chiếm 55% diện tích nhà xây mới theo dự án. Trong giai đoạn đầu thực hiện xã hội hoá sự nghịêp nhà thủ đô, đây là mô hình chủ yếu để có thể nhanh

chóng giải quyết nhu cầu cấp thiết về nhà ở, vừa thoả mãn đợc nhu cầu đa dạng của nhiều đối tợng đồng thời phát huy tính tự chủ của các tổ chức đoàn thể nhân dân trong việc tạo dựng nhà ở. Tuy nhiên sự phát triển rầm rộ mô hình này những năm qua mang tính chất tự phát không theo quy hoạch chung và khó kiểm soát, quản lý. Do đó tại thời điểm này mô hình này thực hiện tại các khu vực phát triển là cha phù hợp vì nó tạo bộ mặt đô thị manh múm, kém hiện đại.

UBND thành phố đã kịp thời chỉ đạo hạn chế đầu t theo mô hình này, tập trung đầu t theo mô hình khu vực đô thị mới hiện đại đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ. Do đó, tỷ lệ phát triển nhà ở theo mo hình này đã giảm xuống qua các năm.

3.5. Dự án cải tạo hoàn thiện quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật và nhà lún nứt nguy hiểm tại các nơi ở cũ. lún nứt nguy hiểm tại các nơi ở cũ.

Hà Nội là thành phố có quỹ nhà lớn thứ hai trên toàn quốc, trong đó quỹ nhà thuộc các khu tập thể chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 60% năm 1998). Các khu nhà này thờng đợc đầu t xây dựng cách đây 20 năm, hiện đã xuông cấp nghiêm trọng. Hạ tầng kỹ thuật và kết cấu nhà các khu tập thể hàng năm không đợc duy tu sửa chữa thờng xuyên. Mật độ dân số và cơ cấu căn hộ không còn phù hợp, đặc biệt tại các khu phố cổ, phố cũ cà khu tập thể nh Bách Khoa, Kim Liên, Thành Công...Tình trạng xây dựng lấn chiếm đất công, vi phạm quy hoạch hoặc xây dựng không phép vẫn xảy ra trên khắp địa bàn thành phố Hà Nội.

Từ năm 1997, Hội đồng nhân dân và UBND thành phố đã chỉ đạo các ngành tập trung phát hiện và đầu t cải tạo sửa chữa các nhà chung c nguy hiểm nh A3 Giảng Võ, B7 Thành Công... Để đầu t cải tạo sửa chữa, xây dựng lại các khu nhà này phải kết hợp tốt quan điểm " Nhà nớc và nhân dân cùng làm". Trong đó ngời dân phải thực sự tham gia vào các hoạt động nh bàn về phơng án thực hiện, lựa chọn thiết kế, mức đóng góp... vừa phát huy tính dân chủ của nhân dân, vừa tránh những khiếu kiện, tranh chấp không đáng có

đồng thời phải có biện pháp xử lý dứt điểm hành vi vi phạm, cản trở của một số hộ dân để nhanh chóng đa dự án vào triển khai, đảm bảo hoàn thành đúng tíên độ thi công.

3.6. Phát triển nhà ở các dự án theo địa bàn quận, huyện.

Trong 3 năm 1998 -2000 nhà ở theo các dự án ở địa bàn quận huyện là 402.860 m2 và kết quả phát triển nhà ở phân theo địa bàn quận huyện gồm: các địa bàn phát triển: Quận Hai Bà Trng trong 3 năm xây dựng đợc 91.866 m2, tiếp theo là huyện Thanh Trì (74.496 m2), quận Cầu Giấy (56.820 m2), quận Ba Đình (56.168 m2). Câc đại bàn phát triển ở mức trung bình nh: quận Đống Đa, huyện Từ Liêm, quận Thanh Xuân. Các địa bàn kém phát triển nh: Quận Hoàn Kiếm, huyện Gia Lâm, quận Tây Hồ, riêng huyện Đông Anh, Sóc Sơn trong 3 năm không có sản phẩm m2 nhà ở theo dự án.

Một phần của tài liệu Đầu tư vào nhà ỏ Hà nội, thực trạng và 1 số giải pháp (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w