Nguồn vốn đầut xây dựng nhà ở

Một phần của tài liệu Đầu tư vào nhà ỏ Hà nội, thực trạng và 1 số giải pháp (Trang 49 - 52)

IV. Thực trạng của hoạt động đầut vào nhà ở hà nội (1986 nay)

2. Qui mô vốn đầut và nguồn vốn đầut xây dựng nhà ở

2.2. Nguồn vốn đầut xây dựng nhà ở

Nguồn vốn cho đầu t phát triển nhà ở Hà Nội gồm có 3 nguồn chính: Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc và địa phơng, vốn của các doanh nghiệp huy

động từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, và vốn của dân tự đầu t xây dựng nhà ở

Bảng 10:Qui mô và cơ cấu nguồn vốn đầu t phát triển nhà ở Hà Nội giai đoạn (1998 - 2000) 1998 1999 2000 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng vốn ĐT phát triển nhà 627 100 808 100 1166 100 Trong đó: - Vốn ĐT từ ngân sách 114 18,18 125 15,47 145 12,43 - Vốn ĐT của dân 375 59,8 511 63,24 758 65 - Vốn khác 138 22,02 172 21,29 263 22,57

Nguồn: Báo cáo kết quả đầu t phát triển nhà ở Hà Nội (1998 - 2000) của UBND Thành phố Hà Nội.

Bảng 11 : Tốc độ tăng trởng của các nguồn vốn đầu t.

1998 1999 2000 Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Tổng vốn ĐT phát triển nhà ở 1,00 - 1,29 1,29 1,85 1,44 Trong đó: - Vốn ĐT từ ngân sách 1,00 - 1,09 1,09 1,27 1,16 - Vốn ĐT của dân 1,00 - 1,36 1,36 2,02 1,48 - Vốn khác 1,00 - 1,27 1,27 1,9 1,53

Nguồn: Báo cáo kết quả đầu t phát triển nhà ở Hà Nội (1998 - 2000) của UBND thành phố Hà Nội.

Từ bảng trên ta thấy, đầu t phát triển nhà Hà Nội trong những năm qua đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, tổng vốn đầu t năm 2000 tăng gấp 2 lần năm 1998. Trong đó đầu t phát triển nhà ở của dân luôn chiếm tỷ trọng lớn, trên 60% và ngày càng tăng. Nếu năm 1998 đạt 375 tỷ đồng chiém 59,8% thì năm 2000 đẫ lên tới 758 tỷ đồng đạt 63,2%. Sự gia tăng đó thể hiện chủ tr- ơng xã hội hoá trong phát triển nhà ở là đúng đắn, phán ánh đợc nguyện vọng của ngời dân nên đã phát huy tác dụng, đồng thời nó phản ánh tiềm

năng nguồn vốn này còn rất lớn. Nguồn vốn của dân cho đầu t phát triển nhà ở đợc tập trung cho hai hoật động chính đó là ngời dân tự xây dựng cải tạo nhà ở và đóng góp vốn để đầu t theo dự án xây dựng các khu chung c đô thị mới thờng dới hình thức đặt mua nhà trớc. Trong đó vốn do dân tự xây dựng cải tạo chỗ ở chiếm gần 65% nguồn vốn của dân khoảng trên 1050 tỷ đồng và vốn đóng góp cho các dự án chiếm 35% nguồn vốn cuả dân khoảng 575 tỷ đồng.

Hoạt động đầu t xây dựng nhà ở của dân c trong thời gian qua diễn ra rầm rộ thể hiện nhu cầu về nhà ở cả về sô lợng và chất lợng đều cần thiết tuy nhiên nếu không quản lý, kiểm soát đợc hoạt động này sẽ dẫn đến tình trạng đô thị lộn xộn, manh mún, mất mỹ quan do ngời dân xây dựng không tuân theo quy hoạch.

Ngời dân góp vốn cho các dự án là một hình thức tiến bộ cần đợc khuyến khích và tạo điều kiện để huy động nhiều hơn nữa vì nó tập trung đợc nguồn lực lớn để thực hiện các dự án xây dựng khu đô thị mới nằm trong ch- ơng trình phát triển nhà ở theo quy hoạch của thủ đô trong điều kiện nguồn vốn của nhà nớc còn hạn hẹp. Điều đó còn thể hiện sực chủ động của ngời dân trong việc giải quyết nhu cầu nhà ở của chính mình, đồng thời nó hạn chế sự xây dựng nhà ở trái phép của dân c.

Nguồn vốn từ ngân sách cho đầu t phát triển nhà ở Hà Nội bao gồm vốn từ ngân sách trung ơng và từ ngân sách địa phơng xét về số tuyệt đối thì vẫn tăng qua từng năm (năm 1998 đạt 114 tỷ đồng, đến năm 2000 đạt 145 tỷ đồng) tuy nhiên tỷ trọng của vốn ngân sách trong tổng vốn ngày càng giảm từ 18,2% năm 1998 xuống 12,4% năm 2000. Vốn ngân sách và một phần vốn vay u đãi thông qua quỹ phát triển nhà ở đợc sử dụng cho công tác giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội gắn liền các dự án phát triển nhà và khu đô thị mới và là nguồn vốn chủ yếu xây dựng nhà ở cho các đối tợng chính sách, ngời có công. Bớc vào giai đoạn thực hiện nhiều dự án quan trọng của thành phố, nguồn vốn này đã và sắp tới vẫn tăng để đẩy

nhan tiến độ giải phóng mặt bằng còn chậm trễ, hỗ trợ xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và xã hội cho các khu đô thị mới và từng bớc tạo quỹ nhà ở cho các đối tợng chính sách.

Nguồn vốn khác bao gồm nguồn vốn tín dụng, vốn tự có của doanh nghiệp xây dựng nhà ở, vốn do họ huy động thông qua thị trờng chứng khoán (trái phiếu công trình, cổ phần....) vốn từ tiền sử dụng đất chậm nộp để đầu t xây dựng công trình hạ tầng xã hội, vốn đầu t của các tổ chức và cá nhân nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Đầu tư vào nhà ỏ Hà nội, thực trạng và 1 số giải pháp (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w