Các SGDHH lớn trên thế giới:

Một phần của tài liệu Chuyên san kinh tế tài chính ngân hàng docx (Trang 35)

SGDHH Chicago (CME): thành lập năm 1898, trên cơ sở sáp nhập 3 sàn CME, CBOT và NYMEX. CME là SGDHH tương lai lớn nhất của mỹ, chuyên giao dịch các hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn về lãi suất, tiền tệ, năng lượng, sản phẩm nông nghiệp, kim loại và các sản phẩm đầu tư khác như địa ốc,…

Sở giao dịch kim loại Luân đôn (LME):

thành lập cách đây 130 năm có trụ sở tại London và là thị trường giao dịch kim loại màu hàng đầu thế giới.

Sở giao dịch NYSE Liffe: sàn giao dịch

phái sinh của London về các hàng hóa nông sản như ca cao, cà phê và đường.

SGDHH Tocom: thành lập 1984 trụ sở chính ở Tokyo, Nhật Bản, là sự sáp nhập của sở giao dịch cao su Tokyo, sở giao dịch vàng Tokyo và sở giao dịch vải sợi Tokyo. Tocom giao dịch các sản phẩm: cao su, vàng, bạc, plantinium, dầu và khí gas.

Sở giao dịch hàng hóa ICE: thành lập năm 2000 trụ sở chính ở Atlanta - Hoa Kỳ.

SGDHH hoạt động dựa trên 2 hình thức giao dịch quan trọng là: giao dịch theo kiểu truyền thống và giao dịch điện tử.

Giao dịch theo kiểu truyền thống:

trung tâm của sàn là bục giao dịch nơi các nhà môi giới sàn thực hiện việc đặt giá (bid - đặt mua một số lượng cụ thể hàng hóa ở một mức giá nêu rõ) và chào bán (offer - đặt bán một số lượng cụ thể hàng hóa ở một mức giá nêu rõ). Tất cả việc đặt mua và bán được thực hiện bằng cách hô to hoặc

Sàn hàng hóa là một kênh đầu tư khác cho các nhà đầu tư (NĐT) ngoài các kênh quen thuộc như chứng khoán, vàng, bất động sản, tiền gửi ngân hàng và ngoại tệ. Giao dịch tại các sàn hàng hóa trên thế giới không kém phần sôi động và giá trị các giao dịch cũng không hề nhỏ hơn các kênh còn lại. Trên thế giới loại hình đầu tư này không còn mới mẻ và xa lạ, tuy nhiên ở Việt Nam hoạt động của nó mới chỉ manh nha ở mức độ hẹp, chưa thu hút được sự chú ý của nhiều nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu Chuyên san kinh tế tài chính ngân hàng docx (Trang 35)