Giải pháp 2: Về hạch toán công cụ dụng cụ

Một phần của tài liệu ho_n_thi_n_c_ng_t_c_k_to_n_t_p_h_p_ch_ph_s_n_xu_t_v_t_nh_gi_th_nh_s_n_ph_m_t_i_c_ng_ty_189_b_qu_c_ph_ng (Trang 79 - 80)

giá thành sản phẩm tại công ty

3.3.2. Giải pháp 2: Về hạch toán công cụ dụng cụ

Hiện nay, Công ty không sử dụng tài khoản 153 để theo dõi tình hình biến động của công cụ dụng cụ mà theo dõi chúng ngay trên tài khoản 152 cùng với nguyên vật liệu. Khi xuất công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất, kế toán tiến hành phản ánh vào tài khoản 627 theo đúng trị giá thực tế xuất kho của công cụ dụng cụ mà không phân bổ dần theo số lần sử dụng. Việc hạch toán nh vậy sẽ làm giảm chi phí sản xuất chung từ đó ảnh hởng đến giá thành của sản phẩm. Theo em việc hạch toán công cụ dụng cụ của Công ty nên tiến hành nh sau:

Công ty nên mở tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ” để theo dõi tình hình biến động của công cụ dụng cụ cả về chỉ tiêu lẫn giá trị. Đối với những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ nh búa, kìm, găng tay... khi xuất dùng, kế toán có thể hạch toán ngay vào tài khoản 627 theo định khoản sau:

Nợ TK 627 Có TK 153

Đối với những công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải phân bổ, khi xuất dùng kế toán xác định số lần dự kiến sử dụng, sau đó phân bổ cho từng lần sử dụng theo công thức:

Căn cứ vào trị giá công cụ dụng cụ phân bổ cho từng tháng, kế toán phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản 627 theo định khoản:

Nợ TK 627 Giá trị CCDC

Công ty hạch toán khoản chi phí bảo hành vào giá thành sản phẩm theo định khoản:

Nợ TK154

Có TK142

Việc hạch toán nh vây sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên một khoản không đúng với thực tế, hơn nữa để hạch toán vào tài 142, Công ty phải có các chứng từ thực tế phát sinh còn khoản chi phí bảo hành chỉ là dựa trên tính toán chủ quan của đơn vị do đó công ty không thể hạch toán khoản chi phí bảo hành vào tài khoản 142 “ Chi phí trả trớc”.

Theo chế độ quy định, đối với khoản chi phí bảo hành Công ty phải trích tr- ớc trên tài khoản 335 “ Chi phí phải trả” và phản ánh vào tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” theo định khoản:

Nợ TK641 Có TK 335

Ví dụ đối với tàu CSB TT120(04), toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc là 29.271.882.114 đồng, Công ty trích chi phí bảo hành 3% là 878.156.463 đồng. Vậy giá thành của tàu này là 30.150.038.577 đồng.

Một phần của tài liệu ho_n_thi_n_c_ng_t_c_k_to_n_t_p_h_p_ch_ph_s_n_xu_t_v_t_nh_gi_th_nh_s_n_ph_m_t_i_c_ng_ty_189_b_qu_c_ph_ng (Trang 79 - 80)