Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội (Trang 93 - 119)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia

Lâm

4.1.2.1. Biểu hiện rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Nhận dạng rủi ro là việc nhận ra những hoạt động hay điều kiện tạo nên hay làm gia tăng khả năng tổn thất lợi ích. Ngoài ra, nhà quản trị rủi ro phải hiểu đợc bản chất của chúng, chúng xuất hiện nh thế nào và chúng tác động ra sao để dẫn đến tổn thất, mức độ tổn thấy gây ra là gì?. Một nhà quản trị giỏi phải thâu tóm đợc toàn bộ rủi ro của ngân hàng mình nhng thông thờng các nhà quản trị rủi ro khó xác định đợc hết các rủi ro mà chỉ quản lý đợc tới mức tối đa có thể những khoản rủi ro của ngân hàng mình, do đó không thể có biện pháp quản trị tốt đối với các rủi ro cha nhận diện đợc. Vấn đề đặt ra cho nhà quản trị luôn luôn theo dõi các rủi ro đang có và nhận diện rủi ro mới một cách hệ thống là rất cần thiết. Nó đặc biệt quan trọng xuyên suốt trong quá trình quản trị rủi ro tín dụng.

Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đ- ợc thể hiện dới các dạng: tỷ lệ d nợ cho vay so với doanh số thu hồi nợ, nợ quá hạn và nợ xấu.

* Tình hình thu nợ của ngân hàng

Doanh số cho vay chỉ phản ánh đợc số lợng và quy mô tín dụng của ngân hàng chứ cha phản ánh đợc hiệu quả sử dụng vốn và chất lợng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng mà việc đó đợc thể hiện qua doanh số trả nợ vay của khách hàng. Nếu khách hàng luôn trả nợ đúng hạn thì chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng vốn vay của mình có hiệu quả, có thể luân chuyển nguồn vốn một cách dễ dàng. Một nguyên tắc trong hoạt động tín dụng là vốn vay phải đợc thu hồi cả gốc và lãi vay theo đúng hạn định đã thoả thuận . Nh vậy doanh số thu nợ cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác tín dụng trong từng thời kỳ. Đồng thời đây cũng có thể nói là một chỉ tiêu đa đến nhận định về rủi ro

trong hoạt động tín dụng. Tỷ lệ thu hồi nợ so với doanh số cho vay mà quá thấp tiềm ẩn nhiều món nợ có dấu hiệu rủi ro.

Doanh số thu nợ là tổng số tiền ngân hàng đã thu hồi từ các khoản đã giải ngân trong một khoản thời gian nhất định. Do đó, việc thu hồi nợ đợc xem là công tác quan trọng trong hoạt động tín dụng góp phần tái đầu t tín dụng và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển tiền tệ trong lu thông. Khi doanh số thu nợ tăng đó là điều đáng mừng vì vốn vay đợc thu hồi nhanh và là dấu hiệu tốt cho sự an toàn của nguồn vốn tín dụng thể hiện mức độ an toàn cao trong toàn bộ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, trong thực tế do tính chất của từng khoản nợ, thời hạn nợ là khác nhau nhất là những khoản nợ có thời hạn trả nợ dài thì khả năng thu hồi nợ sẽ có nhiều biến động.

Qua bảng 4.6: tình hình thu hồi nợ của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm cho thấy sự biến động tình hình thu hồi nợ trong mấy năm gần đây, cụ thể: trong năm 2006 ngoài việc thu hồi các khoản cho vay trong kỳ mà còn thu thêm đợc các khoản nợ của kỳ trớc đạt vợt mức chỉ tiêu đợc giao thể hiện tỷ lệ thu hồi nợ so với tổng d nợ là 107,25% vào năm 2006. Nhng sang năm 2007 và 2008 tỷ lệ này có giảm và chỉ đạt 97,56% và 92,08%. Nếu so sánh trong 3 năm thì các thành phần kinh tế: doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ sản xuất có tỷ lệ doanh số thu nợ so d nợ cho vay có xu hớng giảm dần và đều có tỷ lệ thấp nhất vào năm 2008. Tỷ lệ này thấp tập trung vào hai khối là doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ đạt 91,57% và 91,32% trong khi đó năm 2007 tỷ lệ này đạt tơng ứng là 95,35% và 98,54%. Bởi vậy kéo theo tổng số nợ tồn đọng có xu hớng tăng năm 2007 là 26,6 tỷ đồng và lên đến con số 89,2 tỷ đồng vào năm 2008. Trong đó, khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh có số nợ tồn đọng nhiều nhất là 10,1 tỷ đồng và gần 75 tỷ đồng t- ơng ứng ở các năm 2007, 2008. Kế tiếp là doanh nghiệp nhà nớc rồi đến hộ sản xuất năm 2007 số nợ tồn đọng tơng ứng là 8,7 tỷ đồng, 7,3 tỷ đồng sang năm

2008 với con số tơng ứng là 6,9 tỷ đồng và 7,4 tỷ đồng. Riêng các đối tợng khác năm 2008 doanh số thu nợ vợt d nợ cho vay 127 triệu đồng.

Tỷ lệ doanh số thu nợ so d nợ cho vay xét trên góc độ thời hạn cho vay đều có xu hớng giảm dần. Năm 2007, các món vay ngắn hạn đạt tỷ lệ 98,89%, trung hạn 99,2% trong khi đó năm 2008 giảm xuống tơng ứng là 95,15% và 95,33%. Riêng các món vay dài hạn tỷ lệ này đạt quá thấp 74,92% năm 2007, vào năm 2008 chỉ đạt có 43,87%.

Với kết quả thu hồi nợ trong hai năm gần đây nh vậy của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm thì khả năng rủi ro là lớn, mức độ rủi ro của ngân hàng là gia tăng. Rủi ro tiềm ẩn lớn nhất vào năm 2008 và tập trung ở tất cả các thành phần kinh tế nhng đáng kể là khối doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là những đối tợng có doanh số vay lớn và món vay có thời hạn dài. Đây là một thách thức không nhỏ cho Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trong công tác quản trị rủi ro.

Bảng 4.6: tình hình thu hồi nợ của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 DSTN/DSCV (%) D nợ cho vay (Tr.đồng) DS thu nợ Nợ tồn đọng (Tr.đồng) D nợ cho vay (Tr.đồng) DS thu nợ Nợ tồn đọng (Tr.đồng) D nợ cho vay (Tr.đồng) DS thu nợ Nợ tồn đọng (Tr.đồng) 2006 2007 2008 Giá trị (Tr.đồng) % (Tr.đồng)Giá trị % (Tr.đồng)Giá trị % 1. Theo thành phần kinh tế 922.493 989.374 100 -66.881 1.092.008 1.065.36 3 100 26.645 1.126.243 1.037.04 5 100 89.198 107,2 5 97,56 92,08 * Doanh nghiệp Nhà nớc 198.735 216.400 21,9 -17.665 187.956 179.225 16,8 8.731 82.415 75.471 7,2 6.944 108,89 95,35 91,57 * Doanh nghiệp ngoài

quốc doanh 551.115 589.746 59,6 -38.631 694.635 684.491 64,2 10.144 863.941 788.968 76,1 74.973 107,01 98,54 91,32 * Hộ sản xuất

88.927 99.012 10,0 -10.085 118.505 111.209 10,5 7.296 128.354 120.946 11,7 7.408 111,34 93,84 94,23 * Các đối tợng khác

34.553 35.053 3,5 -500 37.778 37.304 3,5 474 1.914 2.041 0,2 -127 101,45 98,75 106,64 * Cho vay UTĐT

49.163 49.163 5,0 0 53.134 53.134 5,0 0 49.619 49.619 4,8 0 100,00 100,00 100,00

2. Theo thời hạn cho

vay 922.493 989.374 100 -66.881 1.092.008 1.065.363 100 26.645 1.126.243 1.037.045 100 89.198 107,25 97,56 92,08 * Ngắn hạn 654.246 678.123 68,5 -23.877 831.530 822.310 77,.2 9.220 878.835 836.220 80,6 42.615 103,65 98,89 95,15 * Trung hạn 142.153 169.245 17,1 -27.092 142.377 141.243 13,3 1.134 125.207 119.361 11,5 5.846 119,06 99,20 95,33 * Dài hạn 76.931 92.843 9,4 -15.912 64.967 48.676 4,5 16.291 72.582 31.845 3,1 40.737 120,68 74,92 43,87 * Cho vay UTĐT

* Cơ cấu nợ của ngân hàng.

Từ năm 2005 trở về trớc, nợ tín dụng của ngân hàng đợc chia thành hai loại nợ trong hạn và nợ quá hạn. Từ năm 2005, theo quy định của ngân hàng Nhà nớc tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, d nợ tín dụng đợc chia thành năm nhóm: Nhóm 1 là nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm 2 là nợ cần chú ý, nhóm 3 là nợ dới tiêu chuẩn, nhóm 4 là nợ nghi ngờ, nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn.

Hình 4.5. Tình hình phân loại nợ của NH NN & PTNT Gia Lâm

Cơ cấu các khoản nợ của ngân hàng đợc thể hiện qua bảng 4.7: tình hìnhphân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

nh sau: nhìn chung qua các năm tỷ lệ nợ nhóm 1 và 2 chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ. Cao nhất trong năm 2007, nhóm 1 chiếm tỷ trọng là 92,9 % và thấp nhất trong năm 2008 đạt 66,2%, đạt tốc độ tăng bình quân là 100,54%, nhóm

hai với tốc độ tăng bình quân là 135,03%. Trong khi đó tỷ trọng các nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 tăng dần qua các năm với tốc độ tăng bình quân của nhóm 3 là 186,66%, nhóm 4 là 937,48%, nhóm 5 là 144,37%. Đây là những nhóm nợ khả năng thu hồi thấp, khả năng rủi ro lớn. Từ phía ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm cũng đã có rất nhiều biện pháp tích cực trong việc quản lý và xử lý các khoản rủi ro xong trong hoạt động ngân hàng rủi ro là luôn luôn tồn tại và phải biết chung sống với rủi ro thế nào?

*Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng

Nợ xấu luôn là bóng đen đè nặng lên vai các ngân hàng. Nếu ngân hàng không có những khoản nợ xấu thì đó không phải là hoạt động kinh doanh. Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và nợ xấu là một thực tế hiển nhiên ở bất kỳ một ngân hàng nào. Bởi rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con ngời. Do vậy, điểm khác biệt giữa các ngân hàng là năng lực quản trị rủi ro tín dụng là khả năng quản lý nợ xấu và khống chế nợ xấu ở một tỷ lệ có thể chấp nhận đợc.

Xu hớng giữ tỷ lệ nợ xấu thấp và giảm dần nợ xấu là một cố gắng lớn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trong việc nâng cao chất lợng tín dụng và ngăn ngừa nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng. Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đợc thể hiện qua bảng 4.7: Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm. Tổng nợ xấu của ngân hàng trong 2 năm, năm 2005 là 12,076 tỷ đồng và năm 2006 là 15,787 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ với con số hết sức khả quan năm 2005 là 1,44% và con số trong năm 2006 là 1,71%. Mặc dù tỷ lệ đó thấp nhng lại có xu hớng gia tăng nhanh vào các năm sau. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ năm 2007 tăng lên là 4,52% với tổng nợ xấu là 49,395 tỷ đồng, với tốc độ tăng so năm 2006 là 312,88%. Sang năm 2008, tỷ lệ nợ xấu đã lên đến con số 6,4% với tổng nợ xấu là 72,033 tỷ đồng so năm 2007 tăng lên 45,83%, với tốc độ tăng bình quân là 213,61%. Nợ xấu tập trung cao nhất vào các doanh nghiệp ngoài

32,1%, hộ sản xuất chỉ chiếm có 6,8%, còn lại tỷ lệ không đáng kể 1,4% thuộc các đối tợng khác trong năm 2008.

Tốc độ tăng nợ xấu bình quân qua các năm cao nhất vẫn là doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 233,13%, sau đó là 194,52%, 192,51%, 151,24% tơng ứng của khối các doanh nghiệp nhà nớc, hộ sản xuất, các đối tợng khác. Qua các năm, nợ xấu của các khoản vay dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất 44,7% năm 2008, năm 2007, 2006, 2005 tơng ứng là 48,3%, 37,9%, 40,7% trong tổng nợ xấu và có tốc độ tăng nợ xấu bình quân lớn nhất 231,98%. Trong khi đó nợ xấu của các khoản vay ngắn hạn và trung hạn cũng có xu hớng tăng năm sau cao hơn năm trớc với tốc độ tăng nợ xấu bình quân của các món vay trung hạn là 220,18% và 169,54% là của khoản vay ngắn hạn. Nh vậy, đứng trên phơng diện nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng để xem xét và đánh giá rủi ro thì rủi ro tiềm ẩn cao ở những khách hàng vay thuộc khối doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh và một phần trong hộ sản xuất. Khả năng rủi ro lớn hơn ở những món vay trung hạn và dài hạn, tại các thời điểm năm 2007 và cao nhất năm 2008.

Bảng 4.7: tình hình Phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Chỉ tiêu Giá trị 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng (%) (Tr.đồng) % (Tr.đồng)Giá trị % (Tr.đồng)Giá trị % (Tr.đồng)Giá trị % 07/06 08/07 BQ

1. Phân loại nợ (Tổng d nợ ) 836.844 100 922.493 100 1.092.008 100 1.126.243 100 118,38 103,14 110,49

+ Nhóm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn) 731.735 87,4 737.173 79,9 1.014.915 92,9 745.120 66,2 137.68 73,42 100,54 + Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) 93.033 11,1 169.533 18,4 27.698 2,5 309.090 27,4 16,34 1.115,93 135,03 + Nhóm 3 ( Nợ dới tiêu chuẩn) 12.073 1,4 4.844 0,5 18.710 1,7 16.877 1,5 386,25 90,20 186,66

+ Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ) 0 0,0 377 0,0 8.560 0,8 33.133 2,9 2.270,56 387,07 937,48

+ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) 3 0,0 10.566 1,1 22.125 2,1 22.023 2,0 209,40 99,54 144,37

2. Nợ xấu (nhóm 3 + 4 + 5) 12.076 15.787 49.395 72.033 312,88 145,83 213,61 * Theo thành phần kinh tế 12.076 100 15.787 100 49.395 100 72.033 100 312,88 145,83 213,61

+ Doanh nghiệp Nhà nớc 4.601 38,1 6.110 38,7 20.814 42,1 23.118 32,1 340,65 111,07 194,52 + Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 6.131 50,8 7.912 50,1 24.155 48,9 43.001 59,7 305,30 178,02 233,13

+ Hộ sản xuất 1.032 8,5 1.323 8,4 3.910 7,9 4.903 6,8 295,54 125,40 192,51

+ Các đối tợng khác 312 2,6 442 2,8 516 1,1 1.011 1,4 116,74 195,93 151,24

* Theo thời hạn cho vay 12.076 100 15.787 100 49.395 100 72.033 100 312,88 145,83 213,61

+ Ngắn hạn 2.978 24,7 3.897 24,7 9.751 19,8 11.202 15,5 250,22 114,88 169,54

+ Trung hạn 4.179 34,6 5.911 37,4 15.770 31,9 28.655 39,8 266,79 181,71 220,18

* Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng

Nợ quá hạn là những khoản vay đã đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng cha trả đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và ngân hàng làm thủ tục chuyển những món nợ đó sang loại nợ quá hạn. Nợ quá hạn là một trong những biểu hiện rõ ràng và nguy hiểm của rủi ro trong hoạt động cho vay. Chính vì vậy trong hoạt động tín dụng, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm luôn tìm cách giảm thiểu và kiểm soát chặt tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ.

Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ của ngân hàng đ- ợc thể hiện qua bảng 4.8: tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ của ngân hàng có xu hớng tăng nhanh qua các năm. Tại thời điểm cuối năm 2006, tỷ lệ nợ quá hạn so tổng d nợ là 1,92%, năm 2007 tăng lên là 4,59%, 6,49% là con số của năm 2008. Nếu so sánh tỷ lệ nợ quá hạn dới 5% trong tổ d nợ mà Uỷ ban Basels về giám sát hoạt động ngân hàng khuyến cáo thì tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm hiện đang nằm ngoài mức an toàn cho phép theo chuẩn mực quốc tế. Nếu so với các ngân hàng thơng mại khác có cùng quy mô và hoạt động tơng đ- ơng thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ của ngân hàng hiện nay là khá cao và đang nằm trong tình trạng báo động về tình trạng rủi ro tín dụng.

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ tăng nhanh qua các năm là do d nợ tín dụng tăng nhanh dẫn đến nợ tín dụng tăng lên tơng ứng tuy nhiên tốc độ tăng nợ quá hạn bình quân 3 năm là 203,36% tăng nhanh hơn tốc độ tăng tổng d nợ cho vay là 110,49% với tổng d nợ năm 2006 là 17,7 tỷ đồng, tăng lên 50,1 tỷ đồng vào năm 2007 và 2008 là con số 73,1 tỷ đồng.

Bảng 4.8 : tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tốc độ tăng (%) Giá trị (Tr.đồng) % (Tr.đồng)Giá trị % (Tr.đồng)Giá trị % 07/06 08/07 BQ 1. Tổng d nợ (tổng vốn đã sử dụng) 922.493 1.092.008 1.126.243 118.38 103,14 110,49 2. Nợ quá hạn 17.676 100 50.129 100 73.100 100 283,60 145,82 203,36

* Nợ quá hạn dới 180 ngày (NQH bình thờng)

15.126 85,6 39.352 78,5 60.140 82,3 260,16 152,83 199,40

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội (Trang 93 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w