Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội (Trang 79 - 93)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia

4.1.1.1. Hoạt động huy động vốn tín dụng

Một ngân hàng thơng mại hoạt động có hiệu quả là một ngân hàng huy động đợc nguồn vốn cần thiết cho hoạt động của mình. Hoạt động vốn đóng vai trò then chốt trong hoạt động ngân hàng hiện nay, khi mà nhu cầu vốn đầu t phát triển kinh tế – xã hội rất lớn và nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c có tiềm năng lớn. Do đó, năm 2008 tiếp tục diễn ra cuộc chạy đua huy động vốn giữa các ngân hàng thơng mại và sự cạnh tranh nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi diễn ra khá quyết liệt, vừa cạnh trach bằng chính sách chăm sóc khách hàng và dịch vụ tiện ích gia tăng, vừa cạnh tranh về lãi suất và các chơng trình khuyến mại có giá trị lớn. đồng thời thị trờng chứng khoán luôn sôi động và xuất hiện nhiều công ty đầu t tài chính là những kênh huy động vốn cạnh tranh với hệ thống ngân hàng thơng mại.

Ngoài ra, cũng phải kể đến yếu tố cạnh tranh ngoài ngành ngân hàng. Sự phát triển của trị trờng vốn với các đợt phát hành công trái (trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu công ty, ), tính hấp dẫn của các các đợt phát… hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng trong tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Sự phát triển mạnh mẽ của các tổ chức phi tài chính ngân hàng nh bảo hiểm, bu điện, công ty tài chính... cũng đã chia sẻ thị phần huy động vốn và tạo nhiều sức ép lên nguồn vốn huy động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm.

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì việc huy động vốn gặp không ít khó khăn, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đã phát triển mở rộng mạng lới, đa dạng hoá sản phẩm huy động, đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp, ngân hàng tăng cờng công tác quảng cáo thơng hiệu, tạo ấn tợng tốt đối với khách hàng gửi tiền bằng cung cách phục vụ và kỹ năng chăm sóc khách hàng. Qua bảng số liệu (Bảng 4.1: Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN &

PTNT Gia Lâm) cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm vẫn giữ tốc độ tăng dần qua các năm: cuối năm 2008, tổng nguồn vốn huy động đạt 1.803 tỷ đồng, tăng 21,29% so cùng kỳ năm trớc, so năm 2005, tổng nguồn vốn huy động tăng 1,8 lần và tốc độ tăng trởng bình quân qua các năm đạt 121,6%.

Về cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm thì huy động vốn bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn năm 2005 là 88,7%, năm 2006 là 87,8%, năm 2007 là 88,9%, vào năm 2008 chiếm tỷ trọng là 86,3%, với tốc độ tăng trởng bình quân tăng 20,48%; Nguồn vốn huy động từ dân c và các thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng cao năm 2008 huy động từ dân c chiếm 65,7% tăng 15,32% so cùng kỳ năm trớc, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm 30,9% với tốc độ tăng đạt 138,43% so cuối năm 2007. Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn dới 12 tháng vẫn chiếm u thế qua các năm. Tốc độ tăng trởng năm 2006 so 2005 tăng không đáng kể 7,21% có xu hởng giảm vào năm 2007 đạt tốc độ tăng trởng là 75,31%, sang năm 2008 tốc độ tăng đạt 262,8%, tốc độ tăng trởng bình quân qua các năm đạt 128,5%, nguyên nhân do năm 2008 ngân hàng thực hiện chính sách lãi suất, chính sách kìm chế lạm phát muốn hạn chế lợng tiền mặt lu hành trên thị trờng, thực tế trong năm các ngân hàng thơng mại đã tham gia vào cuộc chạy đuy lãi suất do vậy mà lãi suất ở kỳ hạn gửi ngắn cao hơn so kỳ hạn gửi dài.

Bảng 4.1: Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Chỉ tiêu Giá trị2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng (%)

(Tr.đồng) % Giá trị (Tr.đồng) % Giá trị (Tr.đồng) % Giá trị (Tr.đồng) % 06/05 07/06 08/07 BQ Nguồn vốn huy động 1.002.771 1.255.083 1.486.553 1.803.047 125,16 118,44 121,29 121,60

1. Phân theo loại tiền huy động 1.002.771 100 1.255.083 100 1.486.553 100 1.803.047 100 125,16 118,44 121,29 121,60

* Nội tệ 889.646 88,7 1.102.097 87,8 1.320.950 88,9 1.555.663 86,3 123,88 119,86 117,77 120,48 * Ngoại tệ 113.125 11,3 152.986 12,2 165.603 11,1 247.384 13,7 135,24 108,25 149,38 129,80

2.Phân theo thành phần kinh tế

1.002.771 100 1.255.083 100 1.486.553 100 1.803.047 100 125,16 118,44 121,29 121,60

+ Các tổ chức kinh tế 131.940 13,2 298.946 23,8 401.909 27,0 556.344 30,9 226,58 134,44 138,43 161,56 + Dân c 741.183 73,9 924.079 73,6 1.026.689 69,1 1.183.949 65,7 124,68 111,10 115,32 116,90

+ Kỳ phiếu 33.117 3,3 15.651 1,2 11.910 0,8 10.132 0,6 47,26 76,10 85,07 67,38

+ Ký quỹ 10.836 1,1 4.428 0,4 28.875 1,9 35.002 1,9 40,86 652,10 121,22 147,82

+ Tiền gửi ATM 5.500 0,5 11.752 0,9 16.750 1,1 17.000 0,8 213,67 142,53 101,49 145,67

+ Vay tổ chức kinh tế khác 80.195 8,0 227 0,1 420 0,1 620 0,1 0,28 185,02 147,62 19,77

3. Phân theo kỳ hạn vay 1.002.771 100 1.255.083 100 1.486.553 100 1.803.047 100 125,16 118,44 121,29 121,60

+Không kỳ hạn 133.470 13,3 177.354 14,2 179.845 12,1 269.172 14,9 132,88 101,40 149,67 126,34 +Kỳ hạn dới 12 tháng 482.429 48,2 517.219 41,2 389.501 26,2 1.023.614 56,8 107,21 75,31 262,80 128,50 + Kỳ hạn 12 đến 24 tháng 369.403 36,8 419.379 33,4 400.565 26,9 243.415 13,5 113,53 95,51 60,77 87,02 + Kỳ hạn trên 24 tháng 17469 1,7 141.131 11,2 516.642 34,8 266.846 14,8 807,89 366,07 51,65 248,12 4. Ngoại tệ nguyên tệ +USD 6.740 8.846 9.394 10.358 131,25 106,19 110,26 115,40 + EUR 336 504 600 654 150,00 119,05 109,00 124,86

Nhìn chung tốc độ tăng trởng, cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm phát triển theo xu hớng tích cực, phù hợp với sự phát triển của ngân hàng và luôn đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của mình. Điều này chứng tỏ sự tin tởng của khách hàng vào ngân hàng NN& PTNT Gia Lâm ngày càng cao. Chủ yếu do ngân hàng đã duy trì nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, áp dụng chính sách u đãi lãi suất linh hoạt cho từng địa bàn, từng đối tợng khách hàng và tăng cờng công tác quảng bá hình ảnh.

4.1.1.2. Hoạt động sử dụng vốn tín dụng

Sau khi đã huy động đợc nguồn vốn cần thiết, đòi hỏi Ngân hàng phải tìm đợc khách hàng để cấp tín dụng nhằm giải phóng nguồn vốn và tìm kiếm lợi nhuận.

* Tình hình sử dụng vốn

Qua bảng số liệu 4.2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm cho thấy tổng số vốn đã sử dụng tăng đều qua các năm. Năm 2006 đã cấp đợc gần 922,5 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng so năm 2005 là 10,23%, năm 2007 đạt mức tăng trởng 118,38% với lợng vốn sử dụng là 1.092 tỷ đồng, cũng con số đó của năm 2008 tổng số vốn cho vay là 1.126,2 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân qua các năm đạt 110,41%. Cơ cấu nguồn vốn cấp chủ yếu cho vay nội tệ chiếm 98,2% và cho vay ngắn hạn 79,1% năm 2008 tỷ lệ này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn cho vay. Tình hình huy động vốn và khả năng sử dụng vốn của ngân hàng ngày càng tăng qua các năm điều đó thể hiện sự phát triển của Ngân hàng đi đúng quỹ đạo, hợp quy luật. Đánh giá khả năng, kết quả tốt trong công tác kinh doanh của ngân hàng.

Bảng 4.2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng (%)

Giá trị

(Tr.đồng) % (Tr.đồng)Giá trị % (Tr.đồng)Giá trị % (Tr.đồng)Giá trị % 06/05 07/06 08/07 BQ

Tổng số vốn đã sử dụng

836.844 922.493 1.092.008 1.126.243 110,23 118,38 103,14 110,41

1. Phân theo loại tiền 836.844 100 922.493 100 1.092.008 100 1.126.243 100 110,23 118,38 103,14 110,41

+ Nội tệ 792.877 94,7 879.566 95,3 1.066.799 97,7 1.105.699 98,2 110,93 121,29 103,65 111.,2 + Ngoại tệ 43.967 5,3 42.927 4,7 25.209 2,3 20.544 1,8 97,63 58,73 81,49 77,60 2. Phân theo kỳ hạn 836.844 100 922.493 100 1.092.008 100 1.126.243 100 110,23 118,38 103,14 110,41 + Ngắn hạn 626.254 74,8 659.922 71,5 836.395 76,6 890.907 79,1 105,38 126,74 106,52 112,47 + Trung hạn 117.204 14,0 185.640 20,1 190.646 17,5 160.081 14,2 158,39 102,70 83,97 110,95 + Dài hạn 93.386 11,2 76.931 8,4 64.967 5,9 75.255 6,7 82,38 84,45 115,84 93,06

* Tình hình d nợ cho vay

Qua bảng số liệu 4.3: Tình hình d nợ cho vay của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm, tổng d nợ tín dụng cuối năm 2008 là 1.076,6 tỷ đồng, tăng 3,63 % so cuối năm 2007. Năm 2007, 2006 tốc độ tăng có cao hơn với các con số tơng ứng là 18,96% và 11,39% so cùng kỳ năm trớc. Tốc độ tăng bình quân tăng 11,15%.

Nếu phân d nợ cho vay theo loại tiền thì VNĐ chiếm tỷ trọng đáng kể và có xu hớng ngày càng tăng trong tổng d nợ. Năm 2005 chiếm 94,4 %, năm 2006 là 95,1%, năm 2007 là 97,6% và năm 2008 là 98,1% trong tổng d nợ. Tỷ lệ giải ngân bằng ngoại tệ giảm đi đáng kể năm 2005 là 43,9 tỷ đồng chiếm 5,6% tổng d nợ vậy mà đến năm 2008 với số tiền giải ngân là 20,5 tỷ đồng chiếm 1,9% tốc độ tăng của năm 2008 đạt 81,49% so năm 2007 và tốc độ phát triển bình quân chỉ đạt 77,6%. Nguyên nhân chính là do trong năm vừa qua tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, giá của các ngoại tệ thay đổi lên xuống thất thờng, đặc biệt năm 2008 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng hàng đầu của Mỹ .. Những yếu tố đó… ảnh hởng không nhỏ đến tình hình tài chính của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm và làm thay đổi cơ cấu tín dụng cho vay và để hạn chế rủi ro khách hàng cũng thay đổi nhu cầu, sở thích của mình.

Nếu phân d nợ cho vay theo thời hạn cho vay, nhìn chung hình thức vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều có tốc độ tăng trởng không cao nhng tăng đều và ổn định qua các năm. Trong đó thì tỷ lệ d nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn, năm 2007 chiếm 77,6%, năm 2008 chiếm 81,6% so tổng d nợ cho vay, trong khi đó tỷ trọng d nợ tín dụng trung và dài hạn chỉ đạt 16,1% và 6,3% năm 2007, và cuối năm 2008 chiếm 11,6% và 6,7%. Bởi vì về phía cạnh thời hạn thì cho vay có thời hạn càng dài thì càng ẩn chứa nhiều rủi ro. Cho nên ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm luôn có xu hớng dịch chuyển tăng tỷ trọng nợ vay ngắn

điều kiện kinh tế phát triển nhanh, có nhiều biến động và sức cạnh tranh cao nh hiện nay.

Cơ cấu d nợ cho vay nếu phân theo thành phần kinh tế thì đến cuối năm 2008 cho thấy: chiếm tỷ lệ cao nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 80,2%, kế đến là các hộ sản xuất chiếm 11,9%, một tỷ lệ rất nhỏ thuộc về cho vay khác là 0,2%, phần còn lại là các doanh nghiệp nhà nớc chiếm 7,7%. Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm tích cực thay đổi theo hớng giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà n- ớc cụ thể trong năm 2005 chiếm 29,1% giảm xuống còn 22,8%, 18,1%, 7,7% trong tổng d nợ tơng ứng của các năm 2006, 2007 và 2008, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế phi nhà nớc nhằm hỗ trợ nhanh nhu cầu về vốn cho sự phát triển. Khách hàng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm mở rộng và phát triển đến mọi thành phần kinh tế. Với chính sách hợp lý Ngân hàng đã và đang xây dựng cho mình một đội ngũ khách hàng đa dạng, đông đảo, vững mạnh và gắn bó với Ngân hàng.

Tình hình d nợ cho vay của Ngân hàng qua các năm tăng, sự tăng trởng này là có cơ sở và gắn với các yếu tố thúc đẩy nh: nhu cầu về vốn từ phía khách hàng, từ nền kinh tế nói chung và kinh tế trên địa bàn hoạt động nói riêng.

Bảng 4.3: Tình hình d nợ cho vay của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng (%)

Giá trị

(Tr.đồng) % (Tr.đồng)Giá trị % (Tr.đồng)Giá trị % (Tr.đồng)Giá trị % 06/05 07/06 08/07 BQ

D nợ cho vay 784.062 873.330 1.038.874 1.076.624 111,39 118,96 103,63 111,15

1. Phân theo loại tiền 784.062 100 873.330 100 1.038.874 100 1.076.624 100 111,39 118,96 103,63 111,15

+ Nội tệ 740.095 94,4 830.403 95,1 1.013.665 97,6 1.056.080 98,1 112,20 122,07 104,1 8 112,58 + Ngoại tệ 43.967 5,6 42.927 4,9 25.209 2,4 20.544 1,9 97,63 58,73 81,49 77,60 2. Phân theo kỳ hạn 784.062 100 873.330 100 1.038.874 100 1.076.624 100 111,39 118,96 103,63 111,15 + Ngắn hạn 620.840 79,2 654.246 74,9 806.321 77,6 878.835 81,6 105,38 123,24 108,9 9 112,28 + Trung hạn 69.836 8,9 142.153 16,3 167.586 16,1 125.207 11,6 203,55 117,89 74,71 121,48 + Dài hạn 93.386 11,9 76.931 8,8 64.967 6,3 72.582 6,7 82,38 84,45 111,72 91,94

3. Phân theo thành phần kinh tế 784.062 100 873.330 100 1.038.874 100 1.076.624 100 111,39 118,96 103,63 111,15 * Doanh nghiệp Nhà nớc 228.309 29,1 198.735 22,8 187.956 18,1 82.415 7,7 87,05 94,58 43,85 71,20

+ Ngắn hạn 156.310 68,5 149.363 75,2 147.551 78,5 52.718 64,0 95,56 98,79 35,73 69,61 + Trung hạn 37.270 16,3 26.781 13,5 18.582 9,9 10.323 12,5 71,86 69,39 55,55 65,19 + Dài hạn 34.729 15,2 22.591 11,3 21.823 11,6 19.374 23,5 65,05 96,60 88,78 82,32

* Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 451.471 57,6 551.115 63,1 694.635 66,9 863.941 80,2 122,07 126,04 124,37 124,15 + Ngắn hạn 384.174 85,1 405.921 73,7 555.669 80,0 714.265 82,7 105,66 136,89 128,54 122,96 + Trung hạn 8.639 1,9 90.854 16,5 95.822 13,8 96.468 11,2 1.051,67 105,47 100,67 223,51 + Dài hạn 58.658 13,0 54.340 9,8 43.144 6,2 53.208 6,1 92,64 79,40 123,33 96,80

+ Trung hạn 6.918 9,3 4.507 5,1 6.977 5,9 18.416 14,3 65,15 154,80 263,95 138,59

* Các đối tợng khác 29.555 3,8 34.553 4,0 37.778 3,6 1.914 0,2 116,91 109,33 5,07 40,16

+ Ngắn hạn 12.798 43,3 14.542 42,1 16.782 44,4 1.914 100,0 113,63 115,40 11,41 53,08 + Trung hạn 16.757 56,7 20.011 57,9 20.996 55,6 0 0,0 119,42 104,92 0,00 0,00

Hình 4.1. Hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Gia Lâm

Về chất lợng tín dụng thì quan trọng hơn việc mở rộng tín dụng. Hoạt động tín dụng có hiệu quả hay không phụ thuộc nhiều chất lợng của việc sử dụng vốn có tốt hay không. Qua bảng số liệu 4.4- một số chỉ tiêu phản ánh chất lợng sử dụng vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm.

Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu phản ánh chất lợng sử dụng vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Tỷ lệ vốn sử dụng/Tổng vốn huy động %

83,45 73,50 73,46 62,46 Tỷ lệ tổng d nợ cho vay/ Vốn sử dụng %

93,69 94,67 95,13 95,59 Tỷ lệ tổng d nợ cho vay/Tống vốn huy động %

4.1.1.3. Thu nhập từ dịch vụ tín dụng

Nỗ lực trong hai khâu huy động vốn và sử dụng vốn để tối đa hoá thu nhập là phơng châm hoạt động của ngân hàng. Qua bảng 4.5: Thu nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & P&NT Gia Lâm cho thấy, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiểm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng cụ thể trong năm 2005 là 113,07 tỷ đồng trong khi đó tổng thu nhập là 136,9 tỷ chiếm 81,0%. Năm 2006, năm 2007 chiếm 82,5% vầ 80,8%. Năm 2008 chiếm 75,0% thu về 174,15 tỷ đồng. Với tốc độ tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc, năm 2006 tăng 8,42%, năm 2007 đạt tốc độ tăng là 127,15%, năm 2008 tăng lên 11,72% so cùng kỳ năm trớc, với tốc độ phát triển bình quân qua các năm là 115,48%.

Hình 4.3. Chi từ hoạt động tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm

Về chi phí cho hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí xong tỷ trọng chi phí dịch vụ tín dụng chiếm trong tổng chi phí thấp hơn tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng trong tổng thu nhập và tốc độ tăng trởng nguồn thu tín dụng cao hơn chi phí. Nhờ đó mà lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tăng lên khá nhanh từ 7,76 tỷ năm 2005 tăng lên 11 tỷ năm 2006, năm 2007 là

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội (Trang 79 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w