Bài học kinh nghiệm rút ra về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội (Trang 61 - 63)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

2.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

Qua nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng một số ngân hàng trong nớc và nớc ngoài, có thể rút ra một số nhận xét sau:

Một là: Các ngân hàng thơng mại đều xác định quản trị rủi ro tín dụng là trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của mỗi ngân hàng thơng mại và phải là một quá trình đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục trong suốt vòng đời của mỗi khoản vay.

Hai là: Thông tin về khách hàng là thông tin quan trọng nhất để các ngân hàng có thể đánh giá về khách hàng vay trong đó các ngân hàng phải đặc biệt quan tâm đến báo cáo lu chuyển tiền tệ nhằm đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Các ngân hàng thơng mại đều áp dụng một số công cụ hiện đại để quản trị rủi ro tín dụng trong đó quan trọng nhất là xây dựng mô hình chấm điểm và hệ thống xếp hạng tín dụng cho các đối tợng vay vốn, phục vụ tốt cho công tác cho vay của ngân hàng.

Ba là: các ngân hàng này đều chú ý đến việc xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở khách quan, thống nhất và minh bạch. Hoàn thiện quy trình cho vay theo hớng gọn nhẹ, đảm bảo tính an toàn, hiệu quả và tuân thủ theo quy định của pháp luật.

Bốn là: Tổ chức thực hiện quy trình tín dụng, quy trình quản lý rủi ro theo đúng kế hoạch, lộ trình, có thể tổ chức thực hiện thử nghiệm trớc sau đó đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm..

Năm là: hoàn thiện văn bản pháp lý theo chuẩn mực quốc tế. Coi trọng công tác kiểm tra, giám sát. Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay là một quá trình không thể thiếu trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nhằm kịp thời phát hiện và ngăn chặn những rủi ro có thể phát sinh từ đó hoàn thiện cơ chế giám sát nội bộ về quản trị rủi ro tín dụng.

Sáu là: Nhận thức của nhà lãnh đạo, nhân viên ngân hàng về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng rất rõ ràng. Mọi ngời đều hiểu rằng rủi ro tín dụng ngoài mức cho phép, không kiểm soát đợc thì ngân hàng không thể hoạt động đợc. Từ đó xây dựng văn hoá quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng.

Bẩy là: một bài học rất hữu ích từ ngân hàng Grameen ở Bangladesh đó là hình thức cung cấp dịch vụ tài chính cho đối tợng mà khả năng tiếp cận tín dụng kém (nông dân, phụ nữ không có thu nhập và ngời nghèo ) ở các mặt… nh cách thức tiếp cận đối tợng vay; mở rộng đối tợng vay tạo điều kiện cho tất cả các đối tợng trong xã hội cả ngời nghèo, nông dân không có tài sản đảm bảo đợc tiếp cận với tín dụng; cách thức quản lý thu hồi khoản nợ vay, bảo toàn vốn một cách hiệu quả hạn chế rủi ro tới mức tối đa có thể.

Đây là những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu cho các ngân hàng thơng mại Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng giúp hạn chế rủi ro tín dụng, góp phần làm lành mạnh hoạt động của hệ thống ngân hàng và ngày càng hớng tới thông lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w