Giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu Vận dụng markrting vào thực tiễn kinh doanh của hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Trang 69 - 74)

I. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của hãng Hàng Không Quốc Gia Việt Nam

2. Giải pháp vĩ mô

2.1. Đẩy mạnh hợp tác giữa ngành hàng không và ngành du lịch

Có thể nói, Hàng không và Du lịch có một mối quan hệ vô cùng mật thiết. Thực tế trong những năm qua, nguồn khách truyền thống của hàng không chủ yếu là khách quốc tế, đồng thời du lịch Việt Nam phát triển đợc cũng có sự đóng góp bởi mạng đờng bay ngày càng phát triển của VNA. Theo dự báo của Tổng cục du lịch, năm 2003, Việt Nam sẽ đón khoảng 16,8 triệu lợt khách, trong đó trên 2,8 triệu lợt khách quốc tế, tăng khoảng 10% so với năm 2002. Trong năm 2003, với các chơng trình mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội (GDP tăng 7-7,5%) của Chính phủ, trong đó có việc tăng lơng tối thiểu, thu nhập của

ngời dân sẽ tiếp tục đợc cải thiện. Chính vì vậy ngời Việt Nam đi du lịch trong và ngoài nớc sẽ là một nguồn khách quan trọng của cả hai ngành. Mặt khác ngành du lịch và các địa phơng đang có những kế hoạch lớn phát động du lịch n- ớc ngoài vào Việt Nam trong đó có Năm du lịch Hạ Long 2003. Sự kiện SEA Games 2002 tổ chức tại Việt Nam cũng là một sự kiện quan trọng góp phần làm tăng thị trờng nội địa và quốc tế của cả hai ngành.

Tuy nhiên những yếu tố thuận lợi phát triển thị trờng hàng không Việt Nam mang tính cơ hội nhiều hơn là tính ổn định, tính xu thế, phụ thuộc nhiều vào ngoại cảnh. Thị trờng chủ yếu tăng ở các phân thị Du lịch khách đoàn, tăng trởng các phân thị giá trị cao (khách công vụ, thơng gia trả giá vé cao). Bản thân việc tăng du lịch nớc ngoài vào Việt Nam trong năm cũng cha có tính chắc chắn, không phản ánh năng lực cạnh tranh thực tế của các sản phẩm du lịch Việt Nam. Việt Nam vẫn bị coi là điểm đến đắt tiền, giá tour trọn gói (vé máy bay, chi phí visa, khách sạn, dịch vụ lữ hành, ăn uống cao hơn 30-50% so với Thái Lan, Malaixia, Indonexia, Trung Quốc, chất lợng dịch vụ cha tơng xứng với đồng tiền bỏ ra. Số lợng khách sạn chất lợng cao tại các thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Huế…và tại các khu nghỉ mát Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quốc, Hạ Long, Cát Bà còn quá thiếu, khi cha phát động thì vắng khách, khi phát động đợc thì lại khó đặt phòng. Một số khu nghỉ mát có tiếng nh Vũng Tàu, Đồ Sơn đang mất dần uy tín do ô nhiễm môi trờng. Đờng xá đi đến Sapa, Mỹ Sơn… rất xấu. Các hoạt động tuyên truyền quảng bá điểm đến ở nớc ngoài ít và kém hiệu quả. Chất lợng đội ngũ nhân viên khách sạn, hớng dẫn viên du lịch cha đáp ứng nhu cầu cạnh tranh so với các nớc láng giềng. Ngoài ra, Việt Nam hoàn toàn không có thế mạnh trong lĩnh vực mua sắm và dịch vụ giải trí.

Trong điều kiện hạn chế về tiềm lực từ cả hai phía Hàng không và Du lịch nh vậy thì việc đẩy mạnh hơn nữa sự hợp tác, liên minh liên kết giữa hai ngành sẽ giúp khai thác thế mạnh sở trờng của từng ngành, từ đó khắc phục những hạn

chế của nhau để có thể cùng tồn tại và phát triển trong tình hình kinh doanh ngày càng khó khăn nh hiện nay.

Đối với du lịch, liên kết chặt chẽ với ngành hàng không thì sẽ đem dến những nguồn khách cơ hội do họ đợc hởng những u đãi về giá vé, về lịch trình và các dịch vụ khác của hàng không và nh vậy, mức chi phí sẽ giảm và làm tăng khả năng cạnh tranh và thu hút thêm nguồn khách du lịch quốc tế.

Về phía Hàng không, liên kết chặt chẽ với Du lịch sẽ làm cho giá thành các tour du lịch trọn gói giảm đi và làm cho xu thế du lịch trọn gói phát triển từ đó sẽ hạn chế sự phân tán nguồn khách đi trên các hãng hàng không khác cùng khai thác với VNA.

Vì vậy có thể thấy rằng một sự hợp tác chặt chẽ giữa hai ngành sẽ đem lại những lợi ích thiết thực: 1. là cơ hội tốt để cùng nhau phát triển trên thơng trờng, giúp tăng nguồn khách cho Hàng không đồng thời tăng nguồn khách cho Du lịch. 2. có định hớng chiến lợc chung và tạo điều kiện cho cả Hàng không và du lịch cùng phát triển. 3. giảm đáng kể chi phí dịch vụ vận tải hàng không và dịch vụ du lịch nhờ sử dụng cơ sở vật chất sẵn có của nhau nhằm tăng thêm năng lực cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

2.2. Tăng cờng sự trợ giúp của Nhà nớc

Tham gia thị trờng vận tải hàng không thế giới trong điều kiện là một hãng hàng không còn non trẻ, VNA rất cần sự hỗ trợ nhất định của Nhà nớc nhằm từng bớc củng cố sự lớn mạnh và trởng thành của hãng để có đủ khả năng đơng đầu với các đối thủ cạnh tranh sừng sỏ trên thế giới trong môi trờng tự do hoá hiện nay.

Trớc hết Nhà nớc cần tạo môi trờng kinh doanh cho ngành hàng không. Việc kí các hiệp định song phơng, đa phơng về hàng không của Chính phủ sẽ tạo một vị thế rất lớn cho VNA trên thị trờng hàng không thế giới, nhất là trong các cuộc đàm phán hợp tác thơng mại. Ví dụ nh mới đây trong Thời báo kinh tế Sài Gòn số ra ngày 18/9/2003, ông Nguyễn Xuân Hiển, Tổng Giám đốc VNA đã

cho biết “ Gần đây khi chúng tôi đặt vấn đề với Lufthansa mở đờng bay tới Frankfurt, Lufthansa nói là cha nên bay và họ cha muốn hợp tác. Chúng tôi nói, hợp tác đợc thì rất tốt nhng nếu không thì Việt Nam vẫn bay vì hiệp định hàng không giữa hai nớc cho phép điều đó. Lập tức, họ cho mời hai nhà đàm phán của chúng tôi quay lại”. Chính vì vậy, Nhà nớc cần tăng cờng các chính sách hợp tác quốc tế nhất là với các khu vực mà VNA cha có đờng bay thẳng tới hoặc cha khai thác đợc nguồn vận chuyển lớn cả về hành khách và hàng hoá nh Tây Âu và Bắc Mỹ. Riêng đối với Mỹ, trong thời gian tới, Chính phủ nên tiếp tục xúc tiến, đẩy nhanh hơn nữa việc kí kết hiệp định hàng không Việt- Mỹ. Khi hiệp định này đợc kí, VNA sẽ đợc quyền khai thác các đờng bay đến San Francisco, Vancouver, Canada. Điều này sẽ mở ra một cơ hội rất lớn cho VNA trong việc tăng thị phần, tăng doanh thu và khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trờng hàng không quốc tế.

Bên cạnh một môi trờng kinh doanh thuận lợi, VNA còn rất cần một sự hậu thuẫn về tài chính. Việc VNA phải hoạt động dựa vào vốn tự có thực sự là một khó khăn lớn đối với một hãng hàng không còn non trẻ lại chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các hãng hàng không lớn trong và ngoài khu vực. Do cơ sở hạ tầng yếu kém nên trong những năm gần đây, nguồn khách O&D (điểm đầu và điểm cuối) vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lợng khách chuyên chở. Mặt khác, do nỗ lực cho việc đầu t cho đội máy bay tiên tiến hiện đại trong điều kiện thiếu vốn trầm trọng, VNA hiện nay đang phải chịu một áp lực về vốn rất lớn. Nh đã nói ở phần trên chi phí cho việc thuê mua máy bay, tổ bay chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí khai thác cộng với chi phí nguyên liệu phải nhập khẩu và chịu thuế cao gây khó khăn rất lớn cho VNA khi tiến hành cạnh tranh bằng giá bán với các hãng hàng không khác trong khi các hãng hàng không cạnh tranh với VNA đều là hãng lớn, có tiềm lực tài chính hùng hậu. Vì vậy để VNA có thể đứng vững trong giai đoạn trớc mắt và phát triển trong dài hạn, Nhà nớc cần phải ban hành các chính sách u đãi về thuế, giảm mức thuế đánh trực

tiếp vào lợng xăng dầu nhập khẩu phục vụ cho vận chuyển hàng không, miễn thuế nhập khẩu với các kỹ thuật, công nghệ mới nhằm khuyến khích áp dụng công nghệ tiên tiến vì mục tiêu hiện đại hoá ngành, nâng cao chất lợng dịch vụ vận chuyển.

Mặt khác, Nhà nớc cần cho phép VNA đợc huy động vốn từ mọi nguồn để hoạt động kinh doanh, nhất là trong giai đoạn khó khăn tài chính nh hiện nay. Theo quy định của pháp luật, VNA đợc quyền phát hành cổ phiếu, trái phiếu, đ- ợc thế chấp quyền sử dụng vốn tại các ngân hàng để vay vốn kinh doanh. Đồng thời, Nhà nớc có thể xem xét, quyết định việc bảo lãnh các khoản vay của VNA tại các ngân hàng, các tổ chức tín dụng nớc ngoài hoặc ban hành chính sách u đãi đối với các khoản vay của hãng tại các ngân hàng trong nớc. Sự hỗ trợ của Nhà nớc sẽ góp phần rất lớn trong việc giúp cho VNA đạt đợc mục tiêu, chiến l- ợc của mình.

Trải qua gần 10 năm hoạt động, VNA đã đạt đợc những thành tựu nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh và từng bớc khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trờng hàng không quốc tế. Năm 1993, VNA mới chỉ thực hiện đợc 5792 chuyến bay, vận chuyển đợc 410.000 lợt khách với ghế suất trung bình 54%, chiếm 37% thị phần tổng thị trờng hành khách quốc tế thì đến năm 2002, VNA đã thực hiện đợc khoảng 21.000 chuyến bay, vận chuyển đợc 1,8 triệu lợt khách với ghế suất trung bình là 75%, chiếm 42% tổng thị trờng hành khách quốc tế. Và chỉ riêng trong 5 tháng đầu năm 2003, mặc dù bị ảnh hởng không nhỏ của chiến tranh tại Irắc và đặc biệt là dịch bệnh SARS, VNA cũng đã thực hiện đợc 8000 chuyến bay quốc tế, vận chuyển đợc khoảng 620.000 lợt khách, với ghế suất trung bình 60%, chiếm 41% tổng thị trờng hành khách quốc tế. Sự thành công đó có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động marketing đem lại. VNA đã nhận thức đợc vai trò vô cùng quan trọng của khách hàng trong sự tồn tại và phát triển của toàn hãng và biết vận dụng các công cụ marketing vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Bớc sang giai đoạn mới, VNA cần phải nỗ lực hơn nữa để hoàn thiện công tác marketing nhằm cải thiện hình ảnh cũng nh uy tín của mình đối với khách hàng. Thị trờng hàng không hiện nay đang có chiều hớng phát triển, đó là cơ hội lớn cho VNA nhng cũng tiềm ẩn nhiều thách thức. Để có thể ổn định và phát triển, bên cạnh sự trợ giúp về chính sách, cơ chế của Nhà nớc và Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, điều quan trọng vẫn là sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp. Hy vọng trong tơng lai không xa, VNA sẽ có vị trí đáng kể trên thị trờng vận tải khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu Vận dụng markrting vào thực tiễn kinh doanh của hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w