Ảnh hưởng của thời gian thủy phân

Một phần của tài liệu Đề Tài: Nghiên cứu tổng hợp Nano-Akaganeite và các sản phẩm nhiệt của nó dùng làm chất xử lí môi trường doc (Trang 35 - 36)

Theo [61] khi thủy phân dung dịch FeCl3 (0,1M)/HCl (0,01M và 0,005M) ở 90oC từ 1 đến 3 ngày thì chỉ tạo ra pha đơn β-FeOOH. Nhưng thời gian thủy phân kéo dài đến 35 ngày thì chỉ thấy α-Fe2O3 xuất hiện. Sự thay

đổi này theo cơ chế hịa tan / tái kết tủa, theo đĩ sự hình thành α-Fe2O3 được diễn tiến theo cách: a) hình thành tực tiếp từ β-FeOOH hoặc b) qua chất trung gian α-FeOOH.

[70] đã nêu rõ cơ chế thủy phân dung dịch FeCl3 tương ứng thời gian thủy phân. Trong 20 phút đầu khi thủy phân dung dịch FeCl3 ở các nhiệt độ

già hĩa khác nhau, xảy ra phản ứng đa trùng ngưng dung dịch màu vàng ban

đầu chứa các monomer thay đổi thành màu nâu đỏ sậm. Các hạt kéo dài được phát hiện trong phổ tán xạ sau thời gian già hĩa 150s chỉ ra một phản ứng nhanh giữa các monomer ban đầu. Tốc độ phản ứng này khớp với tốc độ phản

ứng olation (phản ứng phĩng thích H+ từ các phân tử nước phối trí với ion kim loại trong dung dịch) (103/M.s) của các dạng Fe(III). Trái lại, phản ứng oxolation (phản ứng phĩng thích H+ từ nhĩm OH phối trí với ion kim loại trong dung dịch) là một quá trình chậm hơn, khơng xảy ra như phản ứng olation. Do đĩ, sự lớn lên chậm của hạt mà được quan sát thấy bằng tán xạ tia X gĩc nhỏ (SAXS) ở thời gian nhỏ hơn 20 phút tương ứng với các phản ứng oxolation. Nhờ SAXS, các tác giả đã xác định đường kính của các hạt kéo dài (2-10nm) được tạo ra trong giai đoạn đầu và cho rằng đây là các subcrystal

(mầm tinh thể) để xây dựng nên các tinh thể β-FeOOH bằng quá trình tổ hợp

ở các giai đoạn sau.

So sánh thời gian thủy phân 5 giờ và 7 ngày của dung dịch FeCl3 0,1M

ở 90oC với việc cĩ và khơng cĩ urea cho thấy sau 7 ngày thủy phân ngồi việc kích thước hạt tăng cịn cĩ sự thay đổi đáng kế thành phần pha của sản phẩm. Cụ thể, ở các nồng độ urotropin giống nhau, sau 5 giờ thủy phân chỉ thấy các hạt akaganeite hình thành, nhưng sau 7 ngày thì các hạt akaganeite thu được cĩ kích thước lớn hơn, nhưng ở nồng độ urotropin ≥0,1M thì sản phẩm thu

được khơng cĩ akaganeite mà là hỗn hợp goethite và hematite (ở nồng độ

urotropin 0,1M α-Fe2O3 là sản phẩm chủ yếu (pH = 4,87), ở nồng độ

urotropin 0,25M α-FeOOH là sản phẩm chủ yếu (pH = 7,98)). Các tác giả đề

nghị rằng, trong khoảng thời gian thủy phân ngắn, ảnh hưởng của urotropin

đến sự hình thành β-FeOOH bị chi phối bời sự hấp phụ phân tử hữu cơ này trên bề mặt các hạt keo. Ở thời gian thủy phân lâu hơn (7 ngày), ảnh hưởng của pH và sự thối biến hĩa học của urotropin đĩng vai trị đáng kể trong quá trình kết tủa các pha oxide sắt khác [58].

Một phần của tài liệu Đề Tài: Nghiên cứu tổng hợp Nano-Akaganeite và các sản phẩm nhiệt của nó dùng làm chất xử lí môi trường doc (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)