Quản lý nớc thải

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường dự án tổ hợp văn phòng, nhà ở tại 20 phố Núi Trúc Ba Đình Hà Nôi (Trang 106)

- Chủ đầu t/ban giám đốc Toà nhà sẽ cử nhân viên chịu trách nhiệm theo dõi lợng và chất lợng của nớc thải tại đầu ra trớc khi đổ vào cống thải của khu vực.

- Khi nớc thải không đạt tiêu chuẩn, nhân viên theo dõi phải có kiến nghị với chủ đầu t/ban giám đốc Toà nhà để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Trờng hợp Toà nhà không khắc phục đợc sẽ nhờ cơ quan chuyên môn giải quyết.

5.2. Chơng trình giám sát, quan trắc môitrờng

Những ảnh hởng của dự án đến môi trờng chỉ giới hạn trong phạm vi khu vực thực hiện Dự án mà không ra ngoài khu vực lân cận rộng lớn. Vì vậy, mà giám sát chất lợng môi trờng không khí xung quanh và giám sát chất lợng nớc thải sau xử lý là cần thiết

5.2.1. Giai đoạn xây dựng

5.2.1.1. Quan trắc chất lợng môi trờng không khí

+Mục tiêu quan trắc

Mục tiêu quan trắc chất lợng không khí trong giai đoạn này là xác định tổng bụi lơ lửng (TSP) trong không khí tại các vị trí nhạy cảm gần công trờng xây dựng và mức độ gia tăng bụi có vợt quá mức cho phép trong TCVN 5937-2005 hay không.

+ Vị trí quan trắc

Trong giai đoạn triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng của Toà nhà sẽ có rất nhiều phơng tiện thi công, vận chuyển và các thiết bị khác hoạt động trong phạm vi khu vực dự án. nên nồng độ của một số chất ô nhiễm sẽ tăng cao và ảnh hởng đến môi trờng khu vực xung quanh trong đó đặc biệt là vấn đề ô nhiễm bụi và khí thải của các loại động cơ. Do vậy vị trí các điểm quan trắc môi trờng không khí trong giai đoạn này nh sau:

Bảng 6.1. Vị trí quan trắc chất lợng không khí trong giai đoạn xây dựng

TT

hiệu điểm Vị trí điểm quan trắc

1 KK01 2 KK02 3 KK03 4 KK04 5 KK05 + Các thông số quan trắc

Các thông số quan trắc chất lợng môi trờng không khí đợc trình bày trong các bảng sau:

TT Các chỉ tiêu quan trắc Khu vực dự án 1 SO2 * 2 NO * 3 CO * 4 CH4 * 5 H2S *

+ Tần suất quan trắc môi trờng

Tần suất quan trắc trong giai đoạn này là 3 tháng/lần.

+ Phơng pháp đo đạc và phân tích mẫu (Phơng pháp monitoring)

Các phơng pháp đo đạc và phân tích mẫu chất lợng không khí sử dụng trong báo cáo này đợc tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5939-1995, TCVN 5940- 1995, TCVN 6994-2001, TCVN 6991- 2001.

+ Tiêu chuẩn so sánh

áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam : TCVN 5937 - 2005 về tiêu chuẩn chất lợng không khí xung quanh ; TCVN 5949 - 1998 Tiếng ồn khu vực công cộng và dân c – Mức tối đa cho phép ; TCVN 6962 - 2001 Rung động và chấn động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp

5.2.1.2. Giám sát chất lợng nớc mặt

+ Vị trí các điểm quan trắc chất lợng nớc mặt

Trong giai đoạn xây dựng và thi công các hạng mục công trình tại dự án sẽ có các ảnh hởng đến môi trờng nớc tơng đối lớn và phức tạp. Do vậy, vậy cần đặt các ví trí quan trắc hợp lý nhằm phát hiện và xử lý các tác động xấu đến môi trờng. Vị trí các điểm quan trắc nớc mặt tại dự án nh sau:

Bảng 6.3. Vị trí quan trắc chất nớc mặt tại khu vực dự án

1 NM01 *

2 NM02 *

3 NM03 *

4 NM04 *

+ Các thông số quan trắc

Các chỉ tiêu và thông số quan trắc chất lợng môi trờng nớc mặt bao gồm : pH, Chất rắn tổng số, Độ đục, DO, BOD5 (20), COD, Amonia, Nitrat, Nitrit (tính theo N), Ni tơ tổng, Phot pho tổng, Xianua, Dầu mỡ, Chất tẩy rửa, Tổng Fe, Pb, Mn, Zn, Ni, Cd, Tổng Coliform, Fecal Coliform

+ Tần suất quan trắc

Các vị trí quan trắc chất lợng nớc mặt tại khu vực dự án sẽ tiến hành quan trắc với tần suất 3 tháng/ lần

+ Tiêu chuẩn so sánh

áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam : TCVN 5942 - 1995 - Tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt

5.2.1.3. Quan trắc chất lợng môi trờng nớc ngầm

+ Vị trí quan trắc nớc ngầm

Vị trí các điểm quan trắc nớc ngầm sẽ đợc tiến hành lấy tại các khu dân c xung quanh khu vực thực hiện dự án. Vị trí các điểm quan trắc nớc ngầm sẽ đợc lấy tại 5 vị trí tại khu vực dự án và trong các khu dân c lân cận quanh khu vực thực hiện dự án.Việc lấy mẫu nớc ngầm nhằm quan trắc và phát hiện các biến động của chất lợng nớc ngầm tại khu vực. Các lỗ khoan nớc ngầm và giếng nớc ngầm đợc lựa chon quan trắc phải là các giếng có sự ổn định về lu lợng nhất trong khu vực dự án. Các vị trí lấy mẫu nớc ngầm tại khu vực dự án đợc trình bày trong bảng 6.4

Bảng 6.4. Vị trí các điểm quan trắc nớc ngầm tại khu vực dự án

1 NN01 * 2 NN02 * 3 NN03 * 4 NN04 * 5 NN05 * + Các thông số chất lợng nớc ngầm cần quan trắc

Trong quá trình quan trắc sẽ tiến hành quan trắc các thông số sau: pH, Chất rắn lơ lửng, Amonia, Nitrate, Phenol, Cianua, As, Cd, Pb, Cr (VI), Cu, Zn, Mn, Hg, Ni, Tổng sắt, Tổng Coliform, Fecal Coliform

+ Tần suất quan trắc

Nớc ngầm tại 5 giếng quan trắc trong khu vực dự án và đợc lấy và phân tích với tần suất 3 tháng/lần. Các chỉ tiêu này đợc phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam nh: TCVN 5944 - 1995.

5.2.1.4. Quan trắc các hiện tợng sụt lún xung quanh khu vực dự án

+ Mục tiêu của quan trắc các sự cố sụt lún

Mục tiêu đặc thù của công tác quan trắc sự cố môi trờng tóm tắt nh sau: - Quan trắc các sự cố đối với đờng giao thông nh: sụt, lún, đẩy nổi, khả năng chịu tải của các tuyến đờng chạy qua khu vực dự án. Đặc biệt là tuyến đờng Đê La Thành

- Quan trắc các quá trình lún, rạn nứt của các công trình cao tầng xung quanh khu vực dự án tại khu dân c phía Tây Nam dự án, Đại học GTVT phía Tây Dự án và Công ty XD số 4 Hà Nội.

+ Vị trí các điểm quan trắc sự cố sụt lún

Chúng tôi lựa chọn 04 điểm liền kề theo 4 hớng tiến hành quan trắc các sự cố do sụt lún công trình.

Các hiện tợng sụt lún sẽ đợc quan sát chủ yếu bằng cảm quan và các thiết bị sách tay ngay tại hiện trờng. Tần suất quan trắc sẽ đợc tiến hành với chu kỳ 6 tháng/lần tại tất cả các vị trí

5.2.2. Giai đoạn vận hành dự án

Sau khi dự án đi vào hoạt động quá trình quan trắc môi trờng sẽ tập trung vào quá trình quan trắc chất lợng nớc thải của Toà nhà sau khi qua trạm xử lý nớc thải tập trung và đổ vào hệ thống thoát nớc chung của thành phố.

+ Vị trí các điểm quan trắc chất lợng nớc

Vị trí các điểm quan trắc chất lợng nớc của khu vực dự án trong giai đoạn này đợc xác định là:

 Đầu ra của hệ thống xử lý nớc thải tập trung tại Toà nhà

 Điểm xả thải nớc thải từ hệ thống nớc thải tập trung của Toà nhà vào hệ thống thoát chung của thành phố

+ Các thông số chất lợng nớc cần quan trắc

Trong quá trình quan trắc sẽ tiến hành quan trắc các thông số sau: pH, Chất rắn lơ lửng, Amonia, Nitrate, Phenol, Cianua, As, Cd, Pb, Cr (VI), Cu, Zn, Mn, Hg, Ni, Tổng sắt, Tổng Coliform, Fecal Coliform

+ Tần suất quan trắc

Nớc thải sau khi xử lý đợc lấy và phân tích với tần xuất là 1 tháng/lần

+ Tiêu chuẩn so sánh, đánh giá

Chơng VI. Tham vấn ý kiến cộng đồng

6.1 Sự cần thiết của việc tham vấn ý kiến cộng đồng

Tham vấn ý kiến cộng đồng là một phần đánh giá tác động môi trờng của Dự án. Tham vấn cộng đồng đợc tiến hành với sự phối hợp của Chủ đầu t, T vấn thiết kế, T vấn môi trờng, chính quyền địa phơng và cộng đồng dân c trong khu vực Dự án. Kết quả tham vấn sẽ đợc sử dụng để đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động môi trờng và thể hiện sự ủng hộ của cộng đồng trong quá trình thực thi Dự án.

6.2. Mục đích của việc tham vấn ý kiến cộng đồng

- Nhằm hiểu biết đợc ý kiến và mối quan tâm của cộng đồng về Dự án, đặc biệt là những ngời bị ảnh hởng trực tiếp bởi việc xây dựng và vận hành Dự án. Trên cơ sở này, những mối quan tâm đó có thể đợc giải quyết hợp lý trong quá trình lập Dự án.

- Lắng nghe ý kiến cộng đồng và mối quan tâm của họ đối với Dự án, đặc biệt là các tác động trực tiếp đến cuộc sống của cộng đồng.

- Giải quyết các xung đột trong các đề xuất từ phía cộng đồng với các vấn đề về môi trờng và sự trì hoãn trong thực hiện kế hoạch thi công của chính quyền.

- Xác nhận tính hợp lý và hợp pháp đối với các quyết định của chính quyền đáp ứng các yêu cầu hợp pháp của ngời dân, xem xét các đề xuất của cộng đồng và chính quyền.

- Hiểu đợc các khó khăn mà chính quyền và ngời dân khu vực Dự án đang quan tâm.

6.3. Phơng pháp tiến hành

Chủ đầu t Công ty TNHH Minh Khang phối hợp với Công Ty TNHH Công nghệ và Phát triển Việt Nam gửi văn bản đến Uỷ ban Nhân dân và Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp phờng, xã thông báo về những nội dung cơ bản của Dự án nh:

- Mô tả tóm tắt Dự án: vị trí, quy mô xây dựng dự án, các hạng mục xây dựng, hệ thống cấp thoát nớc,...

- Đánh giá và Dự báo các tác động có thể có của Dự án

- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động của Dự án đến môi trờng tự nhiên và xã hội. Các báo cáo đợc gửi đến UBND và MTTQ quận Ba Đình - thành phố Hà Nội trớc khi buổi tham vấn đợc diễn ra, để UBND và MTTQ xã đợc đọc và nghiên cứu.

Trong buổi làm việc với các xã, phờng có sự tham gia của các đại diện nh: + Đại diện Chủ đầu t Công ty TNHH Minh Khang

+ Đại diện cơ quan t vấn Công ty TNHH Công nghệ và Phát triển Việt Nam + Đại diện UBND quận Ba Đình - thành phố Hà Nội

+ Đại diện HĐND quận Ba Đình- thành phố Hà Nội + Đại diện UBMTTQ quận Ba Đình- thành phố Hà Nội + Đảng uỷ quận Ba Đình - thành phố Hà Nội

+ Và một số hộ dân nằm trong bán kính ảnh hởng gần khu vực dự án

Trong buổi làm việc với các đại diện phía T vấn môi trờng và Chủ dự án đã hỏi và đồng thời cũng đợc nghe những kiến nghị của chính quyền và nhân dân địa phơng. (Xem Kết quả tham vấn cộng đồng tại Phụ lục)

6.4. Tổng hợp các ý kiến tham vấn

6.4.1. ý kiến của Uỷ ban nhân dân quận

- UBND quận Ba Đìnhtán thành việc triển khai dự án.

- Nhất trí với các tác động đến môi trờng, kinh tế – xã hội và các biện pháp giảm thiểu tác động mà chủ dự án đã đa ra.

Tuy nhiên, có một số ý kiến đóng góp với Chủ đầu t và Ban quản lý dự án nh sau:

+ Cần đảm bảo xây dựng dự án đúng với quy định của Nhà nớc và có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền xã.

+ Khi thi công san nền thì cần quan tâm đến hệ thống thoát nớc của toàn khu vực.

+ Ban quản lý dự án phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng trong công tác đảm bảo an ninh khi thi công dự án.

+ Khi xẩy ra sự cố môi trờng tại địa phơng do dự án gây ra thì Ban quản lý dự án phải có trách nhiệm giải quyết và khắc phục sự cố môi trờng.

(Xem công văn trả lời của UBND tại Phụ lục)

6.4.2. ý kiến của Uỷ ban mặt trận tổ quốc quận

- UBMTTQ quận Ba Đìnhcũng có ý kiến thống nhất với UBND quận. - UBMTTQ tán thành, ủng hộ dự án triển khai tại địa phơng, đồng ý với các tác động và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng mà chủ dự án đã đề xuất.

- Đề nghị Ban quản lý dự án và các đơn vị thi công, xây dựng và vận hành dự án tuân thủ các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nh đã cam kết với chính quyền địa phơng.

(Xem công văn trả lời của UBMTTQ tại Phụ lục)

Tóm lại:

Dự án xây dựng án "Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 Núi Trúc- Q. Ba Đình- Hà Nội” đã đợc chính quyền địa phơng Quận Ba Đình mà đại diện là UBND quận; UBMTTQ quận và tuyệt đại đa số nhân dân ủng hộ triển khai dự án. Bên cạnh đó chính quyền và nhân dân quận Ba Đình yêu cầu Chủ đầu t và Ban quản lý dự án thực hiện đúng các giải pháp giảm thiểu và phòng ngừa ô nhiễm nh đã đề ra.

Kết luận và kiến nghị 1. kết luận

Dự án đầu t xây dựng: "Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 Núi Trúc- Q. Ba Đình- Hà Nội” sẽ giảm thiểu sự thiếu then về văn phòng làm việc trong khi các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài đang hình thành ngày càng nhiều Hà Nội.

Qua khảo sát thị trờng BĐS nói chung và thị trờng BĐS Tp Hà Nội nói riêng, bằng uy tín và kinh nghiệm của công ty cổ phần t vấn đầu t và

xây dựng đất việt thấy rằng :

Khu đất nằm trên trục đờng Núi Trúc là một trong những trục đờng đẹp và lý tởng để xây dựng tòa nhà văn phòng và trung tâm thơng mại vì ngoài vị trí ở khu trung tâm thành phố, đây còn là trục đờng đợc quy hoạch và xây dựng hoàn chỉnh với hệ thống hạ tầng giao thông, điện nớc, thông tin liên lạc đầy đủ và rất tốt.

Khu vực Quận Ba Đình trục phố Núi Trúc- Kim Mã- Giảng Võ còn là khu vực hiện có tốc độ tăng trởng cao nhất ở Thành phố Hà Nội.

Tổng diện tích khu đất đảm bảo đủ điều kiện để bố trí lối ra vào, thuận tiện cho các đối tợng sử dụng khác nhau trong quá trình khai thác sử dụng công trình đa năng này.

Khu đất nằm trong khu vực có môi trờng trong sạch và cảnh quan môi trờng xung quanh đẹp.

Chi phí phá dỡ giải phóng mặt bằng không lớn.

Địa hình khu đất bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng mới không phải san lấp.

Việc đầu t dự án trong giai đoạn hiện nay là cơ hội rất tốt để chuẩn bị hàng hóa cho một giai đoạn tăng trởng mới của thị trờng bất động sản.

Việc đầu t xây dựng Tòa nhà văn phòng tại 20 Núi Trúc- Q. Ba Đình- Hà Nội là một việc làm cần thiết mang lại lợi ích về nhiều mặt : Tạo điều kiện tốt cho Viện nghiên cứu Da Giầy và Công ty cổ phần Trung Thủy có địa điểm và nơi làm

việc tốt ; tăng thêm hiệu quả của việc quản lý và điều hành sản xuất ; và các loại hình dịch vụ đa năng khác nhau ; giải quyết thêm công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của Công ty nói riêng của khu vực.Việc đầu t này có ý nghĩa về mặt kinh tế- xã hội lâu dài và phù hợp với chiến lợc phát triển của Thủ đô Hà Nội.

Theo kết quả đánh giá tác động môi trờng, dự án không làm nảy sinh các vấnđề về mặt bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên. Dự án đã có các biện pháp giảm thiểu và khống chế các tác động có hại tới môi trờng bằng các giải pháp quy hoạch hợp lý. Chủ đầu t cũng đã cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các biện

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường dự án tổ hợp văn phòng, nhà ở tại 20 phố Núi Trúc Ba Đình Hà Nôi (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w