Các biện pháp giảm thiể uô nhiễm môi trờng đất

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường dự án tổ hợp văn phòng, nhà ở tại 20 phố Núi Trúc Ba Đình Hà Nôi (Trang 83 - 92)

b. Mụi trường nước

4.2.4. Các biện pháp giảm thiể uô nhiễm môi trờng đất

Lợng đất đá đợc đào đắp tại khu vực dự án có khả năng làm ô nhiễm môi tr- ờng trong quá trình vận chuyển đổ bỏ. Các phế liệu là chất trơ, không gây độc hại nh gạch vỡ, đất cát d thừa có thể sử dụng để san nền cho các dự án phát triển các khu đô thị mới trên địa bàn thành phố Hà Nội, còn các vật liệu phế thải xây dựng khác không sử dụng đợc thì sẽ đợc bố trí vận chuyển đến các bãi phế thải xây dựng đã quy định của thành phố. Khối lợng đất đá d sử dụng vào mục đíchsan nền, đắp đờng đợc đổ đúng nơi đúng chỗ, đúng quy hoạch của thành phố và đúng tiêu chuẩn cho phép.

Kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo không có bất kỳ khối lợng đất đá đào hoặc cát gạch vữa thải đổ trái phép trong khu vực hoặc dồn lại khu đất bên cạnh công tr- ờng. Trong quá trình xây dựng khối lợng đất đá phát sinh sẽ đợc đổ thải tại các vị trí quy định trên công trờng và đến cuối buổi làm việc sẽ đợc vận chuyển ra khỏi công trờng. Bên cạnh đó cũng giám sát chặt chẽ việc lợi dụng công trờng đang thi công để đổ chất thải xây dựng bừa bãi của các hộ dân.

Các vật liệu phế thải có thể tái chế hoặc tái sử dụng nh bao bì xi măng, chai lọ, mẩu sắt thép, gỗ vụn đợc thu gom phân loại và tập trung tại nơi quy định để bán cho ngời thu mua phế thải.

4.2.5. Các biện pháp giảm thiểu chất thải rắn và CTNH

a. Chất thải rắn xây dựng

Các đơn vị thầu xây dựng các hạng mục trên công trờng sẽ tiến hành thu gom, phân loại liên tục và lu giữ các chất thải xây dựng tại các vị trí quy định trên công trờng. Các vị trí lu giữ phải thuận tiện cho các đơn vị thi công đổ thải. Để tránh gây thất thoát và rò rỉ chất thải ra ngoài môi trờng các vị trí lu giữ đợc thiết

kế có vách cứng bao che và có rãnh thoát nớc tạm thời…

Các chất thải xây dựng sẽ đợc vận chuyển đi ngay trong ngày để trả lại mặt bằng thi công. Phơng tiện vận chuyển phải là các phơng tiện chuyên dụng nh: có che đậy, thùng chứa không thủng… để tránh rò rỉ chất thải ra ngoài môi trờng trong quá trình vận chuyển.

Ban quản lý dự án hoặc các nhà thầu xây dựng sẽ ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng, năng lực trong công tác vận chuyển chất thải.

Có sự giám sát thờng xuyên và chặt chẽ của ban quản lý dự án, cảnh sát môi trờng, giao thông công chính… tránh trờng hợp đổ thải chất thải xây dựng bừa bãi, không đúng nơi quy định.

b. Chất thải rắn sinh hoạt

Các hoạt động thi công đòi hỏi một số lợng lớn công nhân xây dựng tại công trờng. Các lán trại tạm thời sẽ là nguồn chủ yếu tạo ra rác thải sinh hoạt (ớc tính khoảng 100kg/ngày) và gây nên tình trạng ô nhiễm môi trờng tại địa điểm thi công đồng thời gây ra các tác động xã hội. Vì vậy, sẽ áp dụng thực hiện các biện pháp sau:

- Thực hiện tốt việc phân loại chất thải rắn và vệ sinh xây dựng trong suốt giai đoạn xây dựng. Tận dụng triệt để các loại phế liệu xây dựng phục vụ cho chính hoạt động xây dựng của dự án. Rác thải sinh hoạt và phế liệu xây dựng đợc tập trung riêng biệt tạo các khu vực quy định trên công trờng, cách xa các nguồn nớc đang sử dụng. Riêng xả bẩn phải đợc chuyển sớm trong ngày để tránh hiện tợng ùn tắc và chiếm chỗ trên công trờng.

- Tuyển dụng công nhân có điều kiện tự lo chỗ ở để giảm bớt nhu cầu lán trại tạm ngoài công trờng.

- Lập các nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trờng trong tập thể công nhân và lán trại, trong đó có chế độ thởng phạt.

- Tập huấn, tuyên truyền cho công nhân các quy định về bảo vệ môi tr- ờng.

này sẽ đợc xử lý và chôn lấp.

- Ban quản lý dự án sẽ cung cấp các nhà vệ sinh lu động tạm thời ở các vị trí thích hợp trên công trờng.

c. Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng sẽ đợc thu gom triệt để và phân loại theo đúng quy định của Quyết định số 23/2006/QĐ - BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của bộ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.

Xây dựng các vị trí lu giữ chất thải nguy hại tạm thời theo đúng tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng.

Ký hợp đồng với các Công ty có năng lực, chuyên môn và đã đợc các cơ quan chức năng của Việt Nam cấp phép cho công việc hành nghề thu gom, vận chuyển, lu giữ, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại theo đúng Thông t số 12/2006/TT - BTNMT ngày 26 tháng 12 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng hớng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề.

4.2.6. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật

Trên cơ sở đánh giá tác động môi trờng của việc đào đất và xây dựng đờng tới các hệ sinh thái ở nớc và ở cạn, dự báo những biến đổi có thể xảy ra nh đã trình bày ở (chơng 3), đồng thời trên cơ sở áp dụng lý thuyết cân bằng sinh thái giữa các thành phần hữu sinh và vô sinh, một số biện pháp giảm thiểu những tác động tiêu cực đến các hệ sinh thái đợc đề xuất nh sau:

a. Môi trờng sinh thái nớc

Trong quá trình nạo vét xây dựng lại tuyến cống qua đờng, có thể gây đục n- ớc, cho nên việc nạo vét bùn sẽ đợc chú ý thực hiện khi cần thiết. Đánh giá sinh thái các vật trung gian trong các khu công trờng, thực hiện vệ sinh từng bớc ở những nơi có thể, tránh tạo ra các nơi c trú của vật truyền bệnh có trong nớc nh muỗi, bọ gậy... Thờng xuyên quan trắc sự biến đổi môi trờng nớc tại khu vực thực

hiện dự án, khi phát hiện có các tác động xấu đến môi trờng sẽ có các biện pháp xử lý kịp thời.

b. Môi trờng sinh thái cạn

Khu vực đào đất xây dựng đờng sẽ ảnh hởng đến điều kiện phát triển của các nhóm động vật không xơng sống có lợi. Điều kiện sống của chúng bị thay đổi do đặc tính cơ lý của một số lớp đất đá bị thay đổi phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật xây dựng. Thiết lập dịch vụ bảo vệ động vật và các điểm kiểm tra môi trờng có liên quan.

c. Thảm thực vật

Vai trò quan trọng của cây xanh trong môi trờng tự nhiên đã đợc đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu nh: Kiểm soát rửa trôi xói mòn đất, quản lý và kiểm soát nớc thải, hạn chế mức độ ô nhiễm không khí và tạo những cảm giác th giãn thoải mái về tinh thần cho cộng đồng dân c. Bởi vậy, việc quy hoạch trồng cây, dành một phần đất phát triển không gian xanh hai bên đờng là biện pháp giảm thiểu khả năng ô nhiễm môi trờng tạo điều kiện cho hệ sinh thái phát triển trong trạng thái cân bằng. Các yêu cầu bảo tồn và bảo vệ đối với thảm thực vật trong khu vực đối với nhà thầu khi thi công là:

- Không đợc phá bất kỳ loài cây cỏ nào nằm trên các khu đất bên ngoài ranh giới công trờng.

- Hàng rào công trờng phải đợc xây dựng tại ranh giới của tất cả công trờng xây dựng, các khu vực lu trữ, v.v... để tránh thiệt hại không cần thiết ở bên ngoài công trờng đối với thực vật, cây và cảnh quan nói chung.

- Bảo vệ tất cả các cây xanh ở bên trong ranh giới công trờng nếu chúng nằm ngoài khu vực các công trình vĩnh cửu và không ảnh hởng tới việc thi công hoặc các hoạt động của dự án.

- Tất cả các mái dốc đào, đắp và phát quang sẽ đợc trồng cỏ, gieo hạt bằng tia nớc ngay sau khi xong công việc để tạo hiệu quả phủ xanh đối với việc giảm thiểu tác động đến thị giác của bề ngoài mái đào và phải đợc trồng cây sau đó.

- Trong mọi trờng hợp khi có xói mòn đất hoặc trợt mái dốc trong các khu vực trồng cây phải hồi phục đất đã bị di dời và trồng lại cây.

4.2.7. Giải pháp an toàn vệ sinh lao động, phòng tránh sự cố môi trờng

- Tất cả công nhân tham gia lao động trên công trờng xây dựng đều đợc học tập về các quy định An toàn - Vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn Việt nam 5308-91, an toàn tai nạn do điện tiêu chuẩn Việt nam 4086-1995, và tiêu chuẩn xây dựng-1996. Các công nhân tham gia vận hành máy móc thiết bị đợc đào tạo thực hành thuần thục khi có sự cố và có chứng chỉ vận hành và vận hành đúng các thiết bị mình đợc đào tạo, kiểm tra tay nghề theo quy định.

- Tuân thủ các quy định về ATLĐ khi tổ chức thi công, bố trí hợp lý các thiết bị máy móc thi công để ngăn ngừa tai nạn về điện, sắp xếp các bãi chứa vật liệu và các lán trại tạm thời hợp lý khoa học để tránh các tai nạn đáng tiếc.

- Khi thi công lắp ráp trên giàn cao hoặc thiết bị trên cao đều có dây an toàn

- Có rào chắn, các biển báo nguy hiểm tại những nơi có khả năng rơi, ngã hoặc điện giật.

- Cung cấp đầy đủ trang thiết bị cá nhân nh mũ bảo hộ, dây an toàn, găng tay, khẩu trang, kính hàn, giày ba ta, quần ... và có những quy định nghiêm ngặt về sử dụng.

- Lán trại tạm cho công nhân đợc làm thoáng mát, hợp vệ sinh, có nhà tắm, nhà vệ sinh đầy đủ, có trạm y tế cấp phát thuốc và sơ cứu tai nạn. Hoạt động và trang thiết bị của trạmsơ cứu theo quy định. Quy trình và các thiết bị cần thiết trong trờng hợp khẩn cấp và cấp cứu bao gồm: 1 phòng điều trị, 2 gi- ờng bệnh, thiết bị khử trùng và tủ đựng các dụng cụ y tế phục vụ công nhân.

- Có đầy đủ trang thiết bị an toàn và phòng chống trong trờng hợp sự cố khẩn cấp nh bình ôxy, cabin nớc, bình cứu hoả.. .

- Có thiết bị bảo vệ cá nhân nh quần áo bảo hộ lao động, ủng cao su, đèn cầm tay và dây treo an toàn.

- Tạo hàng rào ngăn cách để tách biệt các khu vực nguy hiểm nh trạm điện, các loại vật liệu dễ cháy, dễ nổ.

- Có ngời hớng dẫn và giới thiệu đối với khách có thẩm quyền và không có thẩm quyền ra vào công trờng.

- Đánh giá những nguy hiểm đối với sức khoẻ công nhân có liên quan đến công trình và đề xuất nhằm giảm thiểu các rủi ro.

- Tuần tra, giám sát thờng xuyên, có những quy định nghiêm cấm tệ nạn xã hội tại khu vực lán trại

- Thành lập các đội bảo vệ trực 24/24 để hạn chế trộm cắp và giải quyết các vấn đề khác nh: tranh chấp, làm thất thoát vật t, vật liệu.

- áp dụng đúng các biện pháp thi công, đảm bảo không gây ảnh hởng tới các công trình dọc 2 bên đờng. Trớc khi thi công sẽ xác định rõ hiện trạng các công trình. Trong quá trình thi công sẽ giám sát thờng xuyên sự biến đổi của các công trình nếu có sự biến đổi sẽ đề xuất áp dụng ngay các biện pháp xử lý thích hợp.

-

4.2.8. Các biện pháp giảm thiểu các tác động kinh tế - xã hội

Những tác động ngoài ý muốn có thể phát sinh trong giai đoạn xây dựng nh sự va chạm, mâu thuẫn giữa ngời dân và công nhân thi công trên tuyến đờng. Đặc biệt là ngời dân chiếm dụng các loại phơng tiện lao động của các đợn vị tham gia thi công trên tuyến đờng. Vì vậy, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của chính quyền địa phơng với đơn vị chủ đầu t, các đợn vị thi công giáo dục và quán triệt mạnh mẽ ý thức chấp hành kỷ luật và tinh thần bảo vệ tài sản nhà nớc. Cần làm tốt các công tác dân vận với các địa phơng tạo nên sự giúp đỡ và ủng hộ của mọi ngời dân và của chính quyền địa phơng.

Nhằm ngăn chặn và giảm thiểu ảnh hởng đến sức khỏe và rủi ro cho công nhân tham gia thi công, cần phải phổ cập các kiến thức về phòng tránh bệnh nghề nghiệp và các biện pháp an toàn lao động gồm:

- Trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo hộ lao động nh: mũ cứng bảo hiểm trên công trờng, khẩu trang, áo phản quang, đèn tín hiệu, cờ báo, phòng hộ cá nhân trong các công việc xây dựng nguy hiểm dễ gây thơng tích.

- Quan tâm đến vệ sinh ăn uống (vệ sinh thực phẩm) và các điều kiện vệ sinh lao động khác đặc biệt là vấn đề cấp nớc sạch cho sinh hoạt trong quá trình thi công trên tuyến đờng.

4.2.9. Biện pháp giảm thiểu ách tắc giao thông

Để hạn chế ảnh hởng của hoạt động vận chuyển vật liệu cho công trình xây dựng đến hoạt động giao thông trên đờng Đê La Thành, Nhà thầu xây dựng sẽ phối hợp với Sở GTCT, Sở Công an TP Hà Nội thực hiện các biện pháp nh lắp đặt hệ thống đèn và biển báo tại đoạn đờng rẽ vào công trờng xây dựng. Biển báo sẽ đợc lắp đặt tại nơi dễ xảy ra tai nạn. Đồng thời, để hạn chế tối đa sự ách tắc giao thông trên các tuyến đờng, chủ đầu t sẽ yêu cầu các xe tải chỉ hoạt động vào ban đêm.

Chủ đầu t cam kết không xếp, đổ vật liệu xây dựng, thiết bị, vật t dọc theo tuyến đờng Đê La Thành.

Các xe tải vận chuyển sẽ bảo dỡng theo định kỳ; không sử dụng xe quá cũ vận chuyển nguyên vật liệu. Không chuyên chở vật t, vật liệu quá trọng tải, độ dài cho phép.

Cảnh sát giao thông sẽ kiểm soát chặt chẽ về an toàn giao thông dọc các con đờng đợc sử dụng để vận chuyển vật liệu.

Tuyến đờng Đê La Thành có thể bị h hỏng do hoạt động của các xe tải nặng. Nhà thầu xây dựng cam kết sửa chữa lại các đoạn đờng bị h hỏng (nếu do xe tải của phục vụ xây dựng Dự án gây ra) sau khi kết thúc công tác xây dựng.

Bảng 4.2. Đánh giá mức độ khả thi và hiệu suất của các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng dự án

TT Giải pháp giảm thiểu Mức độ khả thi/ Hiệu

suất xử lý Kiến nghị

TT Giải pháp giảm thiểu Mức độ khả thi/ Hiệu

suất xử lý Kiến nghị

1.1 Bụi

- Tới ẩm dọc theo các tuyến đ- ờng vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu và các khu vực bị xáo trộn

- Xây dựng các thời gian biểu và các tuyến đờng vận chuyển đất đá, vật liệu thích hợp.

- Tiến hành khoanh vùng các khu vực xây dựng để tránh phát tán bụi.

Trong suốt quá trình xây dựng không tránh khỏi việc phát sinh bụi ra ngoài môi trờng, do vậy yêu cầu nhà thầu tuân thủ chặt chẽ các biện pháp giảm thiểu. Mức độ và hiệu suất của các giải pháp trên nếu đợc tuân thủ nghiêm ngặt sẽ đạt đ- ợc 70 - 75%

Sở Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất Hà Nội, chính quyền địa phơng và Ban quản lý dự án cần giám sát chặt chẽ các đơn vị thầu xây dựng thực hiện các biện pháp giảm thiểu.

1.2 Khí thải

- Không sử dụng các trang thiết bị đã quá cũ, có lịch bảo dỡng

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường dự án tổ hợp văn phòng, nhà ở tại 20 phố Núi Trúc Ba Đình Hà Nôi (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w