b. Mụi trường nước
4.2.3. Biện pháp giảm thiể uô nhiễm môi trờng nớc
Các ảnh hởng đến môi trờng nớc trong giai đoạn này do hoạt động của các xe san ủi đất, xe chở nguyên vật liệu, nớc thải sinh hoạt, nớc thải xây dựng... Biện pháp khống chế ô nhiễm môi trờng nớc bao gồm :
a. Đối với nớc thải sinh hoạt
Dự án đảm bảo lắp đặt/xây dựng 02 khu vệ sinh trong khu vực xây dựng đáp ứng đủ nhu cầu của công nhân xây dựng. Nhà vệ sinh có hệ thống bể tự hoại đạt tiêu chuẩn (bể tự hoại 3 ngăn) trớc khi thải vào hệ thống thoát nớc của khu vực. Mặc dù hầu hết các thông số ô nhiễm (BOD,P,N,…) đã giảm xuống đáng kể nhng chất lợng nớc thải sau bể tự hoại vẫn cha đạt tiêu chuẩn xả thải cho phép (TCVN 6772-2000), đặc biệt là thông số coliform. Tuy nhiên, đây là điều bất khả kháng.
b. Nớc ma chảy tràn
Nớc chảy tràn đầu trận ma khoảng 10 phút sau khi ma đợc dẫn vào hệ thống lắng cặn của Dự án trớc khi đổ vào hệ thống thoát nớc của khu vực. Sau khi lắng cặn gần hết các thông số chất lợng nớc của nớc ma thấp hơn so với tiêu chuẩn xả thải TCVN 5945-2005. Nớc ma trong giai đoạn sau đợc dẫn đổ trực tiếp ra hệ thống thoát nớc chung của khu vực.
c. Bảo vệ nguồn nớc ngầm
Xây dựng các tuyến ống cấp nớc thi công với các van khoá, thực hiện tiết kiệm nguồn nớc sử dụng. Không để thất thoát nớc khi thi công.
Để hạn chế các tác động đến chất lợng nguồn nớc ngầm của khu vực dự án, trong quá trình thi công và sau thi công, các đơn vị thi công sẽ có phải tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật khoan, đóng cọc nhằm tránh sự xâm nhập của nớc ngầm tầng nông và nớc mặt vào tầng chứa nớc Pleistoxen. Các lỗ khoan không đợc sử dụng phải đợc lấp cẩn thận. Công việc này sẽ đợc kiểm tra sát sao bởi các cán bộ kỹ thuật của đơn vị thi công và Ban Quản lý Dự án.