b. Mụi trường nước
2.4. hiện trạng chất lợng môi trờng khu vực dự án
2.4.1. Hiện trạng chất lợng môi trờng không khí và tiếng ồn khu vực Dự án
a. Hiện trạng môi trờng không khí khu vực thực hiện Dự án
Dự án nằm trên địa bàn quận Ba Đình – Hà Nội. Khảo sát thực tế cho thấy, sự ô nhiễm môi trờng không khí trong khu vực dự án chủ yếu là do:
- Hoạt động giao thông
- Các sinh hoạt hàng ngày của dân c trong khu vực
- Từ sự phân hủy các chất hữu cơ tại nơi tập trung rác thải và nớc thải ứ đọng
* Hiện trạng vi khí hậu
Phụ lục
Nhìn chung, vào thời điểm khảo sát, chất lợng môi trờng vi khí hậu trong và xung quanh khu vực Dự án tơng đối ổn định.
- Nhiệt độ trung bình năm là 23,5o C. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình là 140 C. Nhiệt độ thấp nhất quan trắc đợc là 270 C. Tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình là 330 C. Nhiệt độ cao nhất tại Hà Nội 42,80
C.
- Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ trung bình khoảng 6,50 C, dao động nhiều nhất là những tháng khô hanh vào mùa đông, ít nhất là những tháng ẩm ớt cuối mùa đông.
- Độ ẩm trung bình năm vào khoảng 84%. Thời kì ẩm nhất là các tháng cuối mùa đông (tháng 1,2,3). Độ ẩm trung bình đạt 85- 87%. Thời kì khô nhất là các tháng đầu mùa đông, tháng 1 có độ ẩm cực tiểu trung bình 80%.
Trung bình hàng năn có 1500- 1600 giờ nắng, tháng nóng nhất là tháng 7 với tổng số giờ nắng là 180 giờ.
- Mùa ma kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, trong mùa ma tập trung 85% lợng ma cả năm. Lợng ma trung bình quan trắc đợc tại Hà Nội là 1676,6mm. Lợng ma tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa và đạt cực đại vào các tháng 7 và 8 (2tháng có bão nhiều nhất) trung bình khoảng 300mm. Lợng ma 1 ngày lớn nhất tại Hà Nội là 568,8mm (ngày 11/7/1992).
Sáu tháng còn lại thuộc về mùa ma ít. Tháng 12 là tháng có l- ợng ma ít nhất 12- 18mm và có từ 5- 7 ngày ma.
- Về mùa đông gió thờng thổi tập trung từ hai hớng: Bắc- Đông Bắc và Đông- Đông Nam. Mùa hạ gió thờng thổi từ Nam- Đông Nam. Tốc độ gió lớn nhất lên tới 30- 35m/s vào mùa hè khi có dông bão. Vào mùa đông khi có gió mùa tràn về, tốc độ gió giật có thể đạt tới 20m/s.
- Lu vực thoát nớc và chế độ thủy văn: Báo động 1 (+9,5m); Báo động 2 (+10,5m); Báo động 3 (+11,5m).
* Hiện trạng chất lợng môi trờng không khí
Kết quả quan trắc chất lợng môi trờng không khí khu vực thực hiện dự án trình bày trong Phụ lục
So sánh với các tiêu chuẩn môi trờng năm 2005 ban hành kèm theo quyết định số 22/2005/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2005 về việc bắt buộc áp dụng TCVN về môi trờng, chúng tôi ra một vài nhận xét sau:
−Hàm lợng CO: Nồng độ khí CO dao động trong khoảng từ 1 mg/m3
đến 3 mg/m3. Nằm trong giới hạn cho phép (TCVN 5937- 2005).
−Hàm lợng SO2: Hàm lợng SO2 tại các vị trí khảo sát dao động trong khoảng 0.02- 0.2 mg/m3. Nằm trong giới hạn cho phép (TCVN 5937- 2005).
−Hàm lợng khí NO2: Trong các điểm đo, nồng độ khí NO2 dao động trong khoảng 0,456 – 0,658 mg/m3. So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5937-2005), nồng độ NO2 vợt quá giới hạn TCCP 2-3 lần.
−Hàm lợng bụi lơ lửng: Hàm lợng bụi lơ lửng tại các điểm đều nằm trong giới hạn TCCP.
Nhận xét chung: Chất lợng không khí tại khu vực dự kiến xây dựng dự án đã có dấu hiệu ô nhiễm bởi thành phần NO2 (cao hơn TCCP từ 2-3 lần). Các thành phần còn lại nằm trong giới hạn cho phép của TCVN. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu là các hoạt động của phơng tiện giao thông trên các đờng giao thông trên các đờng giao thông chính của khu vực.
b. Hiện trạng tiếng ồn khu vực thực hiện Dự án
Các nguồn gây tiếng ồn chủ yếu trong khu vực thực hiện Dự án bao gồm: - Hoạt động của các phơng tiện giao thông quanh dự án
- Các sinh hoạt hàng ngày của dân c.
Tiêu chuẩn so sánh Dựa theo TCMT Việt Nam theo bảng sau:
c (Đơn vị : dBA) T T Khu vực Thời gian Từ 6-18h Từ 18-22h Từ 22-6h
1 Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, th
viện, nhà điều dỡng, nhà trẻ, trờng học 50 45 40
2 Khu dân c : Khách sạn, nhà ở, cơ quan
hành chính 60 55 50
3 Khu sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân c 75 70 50
Theo mức âm tơng đơng TCVN 5949 - 1998
Kết quả đo đạc tiếng ồn của khu vực liên quan đến Dự án đợc trình bày trong Phụ lục
Từ quan sát thực tế và kết quả đo ồn nhận thấy khu vực Dự án đã có rất nhiều phơng tiện hoạt động và đó là nguyên nhân chủ yếu gây ra tiếng ồn của khu vực.
2.4.2. Hiện trạng chất lợng môi trờng nớc khu vực Dự án
* Nớc ngầm
Kết quả phân tích chất lợng nớc ngầm khu vực đợc thể hiện ở Phụ lục
Từ kết quả phân tích cho thấy, chất lợng nớc ngầm khu vực dự án nhìn chung còn khá tốt hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong TCVN 5944/1995. Tuy nhiên, nớc ngầm khu vực dự án có hàm lợng sắt khá cao (cao hơn so với TCCP từ 5 - 8 lần).
* Nớc mặt
Khu vực thực hiện dự án nằm trong khu đất đã đợc san nền để xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, do vậy trong phạm vi dự án không có nguồn nớc mặt để đánh giá ngoại trừ 1 mơng chảy ngang phía sau khu vực Dự án. Vì vậy, để đánh giá chất l-
ợng nớc mặt khu vực này, báo cáo đã tiến hành lấy mẫu tại mơng để phân tích. Kết quả phân tích đợc thể hiện ở Phụ lục
Từ kết quả phân tích cho thấy nớc mặt khu vực dự án cũng có biểu hiện nhiễm sắt (cao hơn TCCP 2,2 lần), hàm lợng các chất lơ lửng và chất hữu cơ trong nớc cao (COD, BOD5, TSS đều cao hơn TCCP). Còn lại các chỉ tiêu khác đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.
2.4.3. Hiện trạng hệ sinh thái động vật và thực vật khu vực Dự án
a. Hệ thực vật
Khu vực Dự án có những đặc điểm đặc trng cho một vùng phát triển đô thị điển hình. Thảm thực vật khu vực chủ yếu là thảm cây trồng nhân tạo, có diện tích phủ bé và đa dạng. Loại thực vật chủ yếu là cây xanh đờng phố, công viên và vờn hoa. Đây là các loài cây mới trồng trên hè đờng có đờng kính nhỏ hơn 15 cm, các thảm cỏ và hoa trồng trên các dải phân cách giữa đờng. Trong phạm vi khu vực, điểm có giá trị nhất về thảm thực vật là Công viên Thủ Lệ. Nh vậy, hệ thực vật khu vực dự án nhìn chung là nghèo nàn, mang nét đặc trng của thực vật khu vực đô thị.
b. Hệ động vật
Do sự nghèo nàn về thảm thực vật, nên hệ động vật khu vực dự án cũng rất nghèo, bao gồm một số loài chim di c sống trên các cây trồng đờng phố, một vài loài côn trùng sống cùng với các cây cỏ dại mọc trên vùng đất đã đợc đổ cát và san nền.
Chơng III. Đánh giá tác động môi trờng
Đánh giá tác động môi trờng là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo những ảnh hởng tiêu cực, tích cực của Dự án đến môi trờng tự nhiên và xã hội khu vực. Trên cơ sở đó nhằm đề ra các giải pháp giảm thiểu các tác động có hại đến môi tr- ờng và vệ sinh môi trờng.
Dự án xây dựng “Tòa nhà văn phòng Lancaster tại 20 phố Núi Trúc- Q. Ba Đình- Hà Nội” tổng diện tích đất khoảng ... đợc triển khai với các nội dung chính nh sau:
- Giải phóng mặt bằng
- Xây dựng cơ sở hạ tầng tòa nhà
- Các công trình phụ trợ: hệ thống thoát nớc, hệ thống điện, cây xanh
Dựa vào tính chất và các hạng mục của Dự án đã đợc mô tả cụ thể ở phần chơng 1, chúng tôi tập trung phân tích, xác định và đánh giá tác động môi trờng trong các giai đoạn thực hiện Dự án.