Đánh giá tác động môi trờng trong giai đoạn thi công

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường dự án tổ hợp văn phòng, nhà ở tại 20 phố Núi Trúc Ba Đình Hà Nôi (Trang 48)

b. Mụi trường nước

3.2.2. Đánh giá tác động môi trờng trong giai đoạn thi công

a. Đánh giá tác động của Dự án đối với môi trờng nớc

* Nguồn gây tác động

Nớc thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng của Dự án chủ yếu từ 3 nguồn sau:

- Nớc thải sinh hoạt của công nhân: Lực lợng lao động tập trung tại khu vực Dự án trong giai đoạn này có thể lên tới 100 ngời/ngày, do vậy lợng nớc thải sinh hoạt phát sinh đợc dự báo vào khoảng 15 m3/ngày (trung bình mỗi công nhân thải 150 lít nớc thải/ngày). Tải lợng các chất ô nhiễm chính trong nớc nớc thải sinh hoạt của công nhân đợc dự báo theo phơng pháp của Aveirala. Bảng 3.2

Bảng 3.2. Ước tính tải lợng các chất ô nhiễm chính trong nớc thải sinh hoạt phát sinh từ 100 công nhân xây dựng

Thông số

Tải lợng ô nhiễm trung bình do 1 ngời tạo ra trong 1 ngày

(g/ngời), theo Aveirala

Tổng tải lợng ô nhiễm (kg/ngày), giá trị lớn nhất BOD520 45 – 54 (50) 5,4 COD 85 – 102 (94) 10,2 TS 170 – 220 (195) 22,0 SS 70 – 145 (107) 14,5 Dầu mỡ 0 – 30 (15) 3 Tổng nitơ 6 – 12 (9) 1,2

Nitơ hữu cơ 2,4 – 4,8 (3,6) 0,48

NH4+ 3,6 – 7,2 (5,4) 0,72

Tổng phospho 0,8 – 4 (2,4) 0,4

Tổng coliform 106 – 1010

(MPN/100ml) -

- Nớc thải trong quá trình xây dựng: Trong quá trình xây dựng, có sử dụng một lợng nớc để trộn nguyên vật liệu và rửa máy móc, thiết bị. Lợng nớc thải này có chứa một số chất gây ô nhiễm môi trờng nh: xi măng, vôi vữa và một số chất vô cơ thông thờng nh cát, đá... Lợng nớc thải này ớc tính khoảng 5 m3/ngày.

- Nớc ma chảy tràn: Nớc ma chảy tràn qua khu vực công trờng kéo theo các loại đất, cát,… trên mặt đất. Lợng nớc ma chảy tràn phát sinh tại khu vực công trờng thi công (5.041m2) với trận ma 100mm kéo dài trong 1 giờ ớc tính vào khoảng 504,1m3/giờ. Nói chung, nớc ma chảy tràn qua công trờng không bị ô nhiễm nặng nên có thể thu gom vào vào hệ thống thoát nớc của khu vực sau khi đã đợc lắng cặn.

* Đánh giá tác động của Dự án đối với môi trờng nớc

Tác động của n ớc thải sinh hoạt

Lực lợng lao động tập trung tại công trờng trong giai đoạn xây dựng cao điểm ớc tính vào khoảng 100 công nhân. Lợng nớc thỉa sinh hoạt phát sinh từ lực lợng công nhân ngày vào khoảng 15m3/ngày.

Nớc thải sinh hoạt phát sinh từ lực lợng công nhân này có chứa hàm lợng cao các chất hữu cơ, dinh dỡng, các chất rắn lơ lửng, vi khuẩn và nhiều chất ô nhiễm khác (Bảng 3.2) có khả năng gây ô nhiễm nguồn nớc mặt và nớc ngầm tại khu vực này. Nớc ma chảy tràn qua các khu vệ sinh của công nhân cũng có thể kéo theo các chất ô nhiễm nh các chất hữu cơ và vi khuẩn,… và gây ô nhiễm các nguồn tiếp nhận.

Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nớc thải sinh hoạt đợc thể hiện trong

Bảng 3.3

Bảng 3.3. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt

TT Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) Không xử lý Xử lý bằng bể tự hoại TCVN 6772-2000 (mức 2) 1 BOD5 100-300 85-102 30 2 TSS 120-600 133-275 50 3 Tổng N 25-85 17-34 - 4 Tổng P 4-20 2-11 -

Nguồn: Nớc thải và công nghệ xử lý nớc thải, Nguyễn Xuân Nguyên, NXB KHKT, 2003

- So sánh với tiêu chuẩn nớc thải sinh hoạt thì:

+ Trong trờng hợp không có hệ thống bể tự hoại thì nồng độ BOD5

trong nớc thải sinh hoạt cao gấp 3,3 đến 10 lần, chất rắn lơ lửng cao gấp 2,4 đến 12 lần.

+ Trong trờng hợp có hệ thống bể tự hoại thì nồng độ BOD5 trong nớc thải sinh hoạt cao gấp 2,8 đến 3,4 lần; chất rắn lơ lửng cao gấp 2,67 đến 5,5 lần.

+ Trờng hợp toàn bộ nớc đen (xí và tiểu) đợc thu gom và chuyển đi xử lý là trợng hợp lý tởng giảm thiểu ô nhiễm môi trờng, khi đó, mức độ tác động tới môi trờng là không đáng kể.

Tác động của n ớc m a chảy tràn

Trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình của Dự án, xói mòn đất có thể sẽ xảy ra do các nguyên nhân sau:

- Hoạt động đào đắp đất sẽ đợc tiến hành trên khu vực Dự án và một lợng lớn đất đợc đào lên sẽ đợc đổ ngay tại khu vực công trờng và không đợc che phủ kín;

- Đất đào lên không đợc đầm, nén chặt;

- Một lợng lớn đất cát sẽ đợc vận chuyển tới đổ tại khu vực để san lấp mặt bằng;

Do vậy, vào những ngày ma, xói mòn đất sẽ xảy ra.

Trong những ngày có nớc ma chảy tràn, xói mòn đất sẽ làm tăng độ đục, hàm lợng chất rắn lơ lửng của hệ thống nớc mặt gần khu vực Dự án. Do vậy, nớc mặt có thể sẽ bị ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng của Dự án.

Nớc ma chảy tràn qua khu vực công trờng có thể gây ra sự lắng đọng tại các kênh, mơng, cống thoát nớc trong khu vực Dự án và do đó làm giảm khả năng tiêu thoát nớc của các hệ thống này. Tuy nhiên, tác động đợc đánh giá là nhỏ, có tính tạm thời và có thể kiểm soát đợc.

Quá trình xây dựng của Dự án sẽ phát sinh một lợng không lớn nớc thải từ các hoạt động vệ sinh các mày móc thiết bị và xe tải...Nớc thải này có chứa hàm l- ợng tơng đối cao các chất rắn lơ lửng và có thể chứa dầu mỡ. Tuy nhiên, do lợng n- ớc thải này không đáng kể, tác động gây ô nhiễm nguồn nớc do nớc thải xây dựng đợc đánh giá là nhỏ và có tính tạm thời.

Tác động tới chất l ợng n ớc do n ớc thải nhiễm dầu

Nớc thải nhiễm dầu phát sinh trong giai đoạn xây dựng có thể là do rơi vãi dầu xuống nguồn nớc hoặc do thải bỏ dầu từ các máy móc thiết bị sử dụng trong giai đoạn này.

Nớc thải nhiễm dầu có thể ảnh hởng tiêu cực tới chất lợng các nguồn nớc mặ cũng nh có khả năng gây ô nhiễm nguồn nớc ngầm. Tuy nhiên, đối với Dj án này, tác động tới chất lợng nớc mặt và nớc ngầm do nớc thải nhiễm dầu là không lớn do lợng nớc thải này đợc dự báo là rất nhỏ.

b. Đánh giá tác động của Dự án đối với môi trờng không khí

* Nguồn gây tác động Ô nhiễm không khí trong giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu do 2 yếu tố sau:

- Bụi phát sinh so các hoạt động đào đắp đất; vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc…cho Dự án.

- Khí thải chứa Bụi, SO2, NOx, CO, THC, VOC,…do hoạt động các loại máy móc/thiết bị sử dụng động cơ Diesel (hoặc động cơ xăng).

Ngoài ra còn có khói hàn, hơi kim loại, hơi khí độc phát sinh từ các máy hàn, cắt kim loại. Cụ thể nguồn gây ô nhiễm môi trờng không khí khu vực Dự án trong giai đoạn xây dựng bao gồm:

Bụi

Bụi phát thải từ các hoạt động san lấp mặt bằng, xây dựng hệ thống thoát n- ớc, đờng giao thông, cơ sở hạ tầng khác và từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, vật t, thiết bị,…phục vụ Dự án. Các nguồn phát sinh bụi này phân bố rộng

khắp trong khu vực Dự án và xung quanh. Lợng bụi phát sinh biến động, thay đổi tùy thuộc theo hớng gió là tốc độ gió, nhiệt độ và độ ẩm không khí. Nói chung lợng bụi phát sinh trong giai đoạn này là khá cao trên mặt bằng khu vực triển khai Dự án, đặc biệt vào những ngày trời hanh khô và có gió.

Khí thải

Trong quá trình xây dựng, các nguồn gây ô nhiễm chính là khí thải từ các công đoạn hàn, cắt kim loại, hoạt động của các máy xây dựng và các phơng tiện giao thông vận tải chuyên chở vật liệu xây dựng.

Khí thải từ công đoạn hàn

Trong quá trình hàn các kết cấu thép, các loại hóa chất chứa trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa cac chất độc hại (chủ yếu là CO, NOx) có khả năng gây ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng đến sức khỏe ngời lao động.

Khí thải từ các phơng tiện giao thông cơ giới

Giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng phải dùng rất nhiều xe vận tải để vận chuyển đất đá và nguyên vật liệu. Khi hoạt động, các phơng tiện giao thông vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu Diezen sẽ thải ra môi trờng một lợng khói khá lớn chứa các chất ô nhiễm không khí nh Bụi, CxHy, NO2, CO, CO2, SO2. Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Nhiệt độ không khí, Vận tốc chạy xe, Chiều dài một chuyến đi, Phân phối động cơ loại nhiên liệu, Loại xe,...

* Đánh giá tác động của Dự án đối với môi trờng không khí

Tác động của khí thải từ hoạt động của các ph ơng tiện giao thông vận tải

Trong giai đoạn xây dựng, sẽ có một số chất gây ô nhiễm môi trờng không khí nh CO, CO2, SO2, NOx và CxHy. Tải lợng chất ô nhiễm với xe tải trên quãng đ- ờng 1 km đợc trình bày trong Bảng 3.4. Nh vậy, lợng hơi khí phát sinh tại khu vực Dự án là khá lớn đặc biệt là khí Cacbon ôxít (CO). Tuy nhiên, tác động chỉ trong phạm vi hẹp, chủ yếu ảnh hởng đến công nhân trực tiếp làm việc.

Bảng 3.4. Tải lợng chất ô nhiễm với xe tải chạy 1 km

Chất ô nhiễm

Tải lợng chất ô nhiễm theo tải trọng xe (g/km)

Tải trọng xe < 3.5 tấn Tải trọng xe 3.5 - 16 tấn Trong Tp Ngoài Tp Đ.Cao tốc Trong Tp Ngoài Tp Đ.Cao tốc

Bụi 0,2 0,15 0,3 0,9 0,9 0,9

SO2 1,16 S 0,84 S 1,3 S 4,29 S 4,15 S 4,15 S

NO2 0,7 0,55 1,0 1,18 1,44 1,44

CO 1,0 0,85 1,25 6,0 2,9 2,9

VOC 0,15 0,4 0,4 2,6 0,8 0,8

Nguồn: Ô nhiễm không khí và xử ký khí thải, Trần Ngọc Chấn Tác động của khí thải từ các nguồn khác

Trong giai đoạn xây dựng Dự án, ngoài nguồn khí thải từ các ph ơng tiện vận tải, máy móc xây dựng còn có nguồn ô nhiễm từ các máy hàn, cắt kim loại. Hệ số ô nhiễm trong quá trình hàn điện và hàn hơi các vật liệu kim loại. Hệ số ô nhiễm trong quá trình hàn điện và hàn hơi các vật liệu kim lại đ ợc đa ra Bảng 3.5, 3.6 dới đây.

Bảng 3.5. Hệ số ô nhiễm trong quá trình hàn điện sắt thép (mg/1 que hàn)

TT Chất ô nhiễm Đờng kính que hàn 2,5 3,25 4,0 5,0 6,0 1 Khói hàn 28 8 508 706 1.100 1.578 2 CO 10 15 25 35 50 3 NOx 12 20 30 45 70

Nguồn: Ô nhiễm không khí và xử ký khí thải, Trần Ngọc Chấn

Bảng 3.6. Hệ số ô nhiễm của khí hàn hoặc cắt kim loại bằng hơi (g/Fe2O3/lit O2)

Loại hơi hàn Chiều dày tấm kim

loại Hệ số ô nhiễm Axetylen < 5mm > 5 mm 3 5 Propane < 5 mm 5 - 20 mm >20 mm 2 3 4

Nguồn: Ô nhiễm không khí và xử ký khí thải, Trần Ngọc Chấn

Ngoài ra, tại công trờng xây dựng còn có một lợng hơi khí CH4, H2S, NH3

phát sinh từ chất thải, phân rác... Nói chung lợng khí thải này khá nhỏ, trong phạm vi hẹp, mức độ tác động không đáng kể nhng nếu không đợc quản lý tốt thì sẽ gây ra mùi hôi thối khó chịu cho công nhân xây dựng, thậm chí cả khu vực xung quanh.

Đào đắp đất đá, tập kết nguyên, vật liệu…tại khu vực công trờng xây dựng sẽ phát thải bụi vào môi trờng không khí. Hàm lợng bụi trong không khí tại khu vực nãy sẽ tăng lên trong suốt giai đoạn xây dựng của Dự án. Tuy nhiên, tơng tự nh bụi

đờng, phần lớn bụi phát sinh từ các hoạt độn này đều là bụi có khả năng sa lắng tốt, bị sa lắng nhanh sau khi phát thải vào không khí. Vì vậy, phạm vi ảnh hởng chỉ mang tính cục bộ, chung quanh điểm phát sinh bụi. Theo kinh nghiệm vào mùa khô và vào giờ thi công cao điểm, trong phạm vi 50m tính từ công trờng theo hớng gió, giá trị các thông số chất lợng không khí sẽ vợt tiêu chuẩn chất lợng không khí chung quanh (TCVN 5937-2005)

Hiện tại, xung quanh khu vực Dự án có 3 khu vực có khả năng chịu tác động do bụi phát sinh từ khu vực công trờng xây dựng bao gồm khu dân c phờng Láng Thợng, khu vực trờng đại học giao thông vận tải và đại sứ quán Nga. Do vậy, bụi từ khu vực công trờng xây dựng có thể ảnh hởng tới các khu vực đó. Tuy nhiên, mức độ ảnh hởng đợc đánh giá là nhỏ và có thể giảm thiểu đợc. Hơn nữa, tác động này sẽ chấm dứt khi giai đoạn xây dựng của Dự án hoàn tất.

c. Đánh giá tác động do tiếng ồn và độ rung * Nguồn gây tác động

Tiếng ồn:

Trong giai đoạn xây dựng của Dự án, tiếng ồn có thể phát sinh từ các nguồn sau:

- Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các máy móc, thiết bị xây dựng (máy ủi, máy xúc, máy đầm, máy đóng cọc,..)

- Tiếng ồn do hoạt động của các xe tải trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, thiết bị.

Độ ồn phát sinhdo hoạt động của các máy móc thiết bị đào đắp, san lấp mặt bằng, các xe tải…đợc trình bày trong Bảng 3.7

Bảng 3.7. Mức ồn của một số nguồn thờng gặp trong quá trình xây dựng

Thiết bị xây dựng Độ ồn ở khoảng cách 15m (dBA) Nhỏ nhất Lớn nhất

Máy đầm 72 82

Máy xúc 72 92

Máy ủi 80 92

Xe tải lớn 83 93

Máy trộn bê tông 74 85

Máy bơm 70 70

Máy phát điện 73 82

Qua bảng trên cho thấy hầu hết các thiết bị xây dựng đều phát sinh ra tiếng ồn lớn, đặc biệt là máy đóng cọc bê tông. Tại các điểm gần các máy móc, thiết bị này, tiếng ồn thờng vợt tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân c xen kẽ trong khu vực thơng mại, dịch vụ, sản xuất vào thời điểm 6-18h.

Độ rung:

Trong giai đoạn xây dựng của Dự án, các nguồn phát sinh rung động gồm: - Hoạt động của các máy móc thiết bị đào đắp, san lấp mặt bằng

- Hoạt động của các xe tải nặng vận chuyển vật liệu xây dựng và thiết bị

* Đánh giá tác động do tiếng ồn và độ rung

Tác động do tiếng ồn

Hoạt động của các máy móc, thiết bị và xe tải nặng trong giai đoạn xây dựng của Dự án sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn và gia tăng độ rung tại khu vực công tr ờng và dọc theo các tuyến đờng vận chuyển.

Độ ồn cao sẽ ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của con ngời nh gây mất ngủ, mệt mỏi, tâm lý khó chịu. Tiếng ồn còn làm giảm năng suất lao động, sức khoẻ của cán bộ, công nhân viên. Tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian dài có thể làm cho thính lực giảm sút dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp.

Theo Thống kê của Bộ Y tế và Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động – Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thì tiếng ồn gây ảnh hởng xấu tới

hầu hết các bộ phận trong cơ thể của cong ngời. Tác động của tiếng ồn đợc mô tả nh trong Bảng 3.8 Hình 3.1

Bảng 3.8. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số

Mức tiếng ồn

(dBA) Tác động đến ngời nghe

0 Ngỡng nghe thấy

100 Bắt đầu biến đổi nhịp của tim 110 Kích thích mạnh màng nhĩ

120 Ngỡng chói tai

130-135 Gây bệnh thần kinh và nôn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp

140 Đau chói tai, nguyên nhân gây bệnh mất trí, điên loạn 145 Giới hạn mà con ngời có thể chịu đựng đợc đối với tiếng

ồn

150 Nếu chịu đựng lâu sẽ bị thủng màng tai

160 Nếu tiếp xúc lâu sẽ gây hậu quả nguy hiểm lâu dài cho sức khoẻ

Nguồn: CEETIA, ĐTM Dự án Nhà máy Công nghiệp tàu thuỷ Dung Quất,2004

Tiếng ồn

Gây mệt mỏi thính giác, giảm

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tới môi trường dự án tổ hợp văn phòng, nhà ở tại 20 phố Núi Trúc Ba Đình Hà Nôi (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w