III. Thực trạng công tác chi quỹ BHXH tại cơ quan BHXH huyện Tứ Kỳ trong
4. Đánh giá kết quả công tác chi
Trong thời gian qua BHXH huyện Tứ Kỳ đã nỗ lực, cố gắng kết hợp cùng với các cơ quan chức năng khác nh bộ phận đại lý chi trả các xã phờng, hệ
thống kho bạc, Ngân hàng trên địa bàn toàn huyện để tiến hành chi trả. Vì vậy công tác chi trả đã đạt đợc những kết quả sau:
- Công tác chi BHXH nhìn chung thực hiện chi đúng đối tợng, chi đủ tiền, chi kịp thời gian, bảo đảm an toàn tiền mặt.
- Công tác chi giám định và thờng trực KCB, thực hiện khám và điều trị đúng ngời, đúng bệnh, tinh thần phục vụ ngày một tốt hơn.
Mặc dù vậy công tác chi trả trong thời gian qua vẫn còn tồn tại nhiều bất cập mà nguyên nhân chủ quan có từ phía bản thân BHXH huyện cũng nh khách quan từ phía cơ chế chính sách của Nhà nớc khiến công tác chi gặp nhiều khó khăn và không đảm bảo đợc nguyên tắc cân bằng thu chi của quỹ BHXH, thậm chí trong một số trờng hợp nó còn mất đi tính chất bảo đảm cho cuộc sống của ngời lao động.
Các tồn tại xuất phát từ phía BHXH huyện Tứ Kỳ.
Trên thực tế có nhiều phơng thức chi trả trợ cấp BHXH nh: + Chi trả trực tiếp cho ngời lao động và đối tợng hởng + Chi gián tiếp thông qua các đại lý chi trả BHXH
+ Chi trả gián tiếp thông qua hệ thống ngân hàng và bu điện.
Tuy nhiên BHXH huyện Tứ Kỳ lựa chọn phơng thức chi trả gián tiếp thông qua đại lý chi trả, phơng thức này nó phù hợp với BHXH huyện Từ Kỳ vì địa bàn rộng, đối tợng hởng BHXH đông. Bộ phận chi trực tiếp chỉ có 01 kế toán tổng hợp và 01 thủ quỹ. Do vậy không thể đảm đơng chi trả theo phơng thức trực tiếp đợc, cho nên việc giám sát đối tợng còn hạn chế. Đồng thời quan niệm đại lý chi trả là ngời đi làm thuê cho BHXH nên trách nhiệm của họ cha cao, việc giám sát đối t- ợng cha chặt chẽ.
- Vẫn còn một số trờng hợp chi nhầm, và do nể nang cán bộ vẫn thực hiện chi khi cha đủ hồ sơ giấy tờ theo đúng quy định của Nhà nớc.
- Vẫn còn tồn tại một số tổ đại lý xã do tình cảm nể nang cấp không đúng đối tợng nh: Trờng hợp đối tợng đi vắng mà vẫn cấp cho ngời thân hoặc trờng hợp chết, hết hạn hởng cha báo giảm kịp thời đến khi kiểm tra phát hiện mới làm thủ tục báo giảm nh xã Văn Tố, An Thanh
Các tồn tại xuất phát từ cơ chế chính sách của Nhà nớc. a. Các chế độ còn có nhiều bất cập.
- Chế độ trợ cấp thai sản: Việc nghỉ để thực hiện biện pháp kế hoạch hoá gia đình hởng theo chế độ ốm đau là không hợp lý vì đây là thai sản. Chế độ này không quy định thời gian dự bị nên dễ bị các tổ chức, cá nhân trục lợi. Trên thực tế, có những chủ doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài hoặc văn phòng đại diện, kể cả chủ doanh nghiệp t nhân tuyển dụng lao động có thai 5 hoặc 6 tháng, thậm chí có trờng hợp mới đóng đợc 1 tháng đã nghỉ đẻ để hởng chế độ thai sản với ít nhất là 5 tháng tiền lơng, sau đó không tiếp tục tham gia đóng BHXH gây thiệt hại cho quỹ BHXH. Đây là điều không công bằng trong chế độ BHXH.
- Chế độ trợ cấp TNLĐ-BNN: Chế độ này không quy định cụ thể thế nào là TNLĐ-BNN nh vậy dẫn đến sự trợ cấp cho các trờng hợp rất rộng, gây khó khăn cho việc trợ cấp và gây tốn kém cho quỹ BHXH. Vì vậy cần sự quy định cụ thể khái niệm TNLĐ-BNN giúp cho việc tiến hành giải quyết chi trả trợ cấp đợc dễ dàng hơn. Chế độ này có quy định trợ cấp cho ngời lao động khi họ bị tai nạn trên tuyến đờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc. Nh vậy trong trờng hợp này rất khó xác định đợc đâu là tuyến đờng mà ngời lao động đi từ nhà đến cơ quan và ngợc lại bởi vì trên thực tế rất ít ngời ngày nào cũng đi một tuyến đờng duy nhất từ nhà đến cơ quan. Hơn nữa mức lơng làm căn cứ tính trợ cấp đó là tiền lơng tối thiểu, điều này là không công bằng đối với từng ngời lao động vì khi đóng BHXH thì tính theo mức lơng thực tế, khi hởng lại tính theo mức lơng tối thiểu.
Ngoài ra việc phân phối nhóm tỷ lệ suy giảm khả năng lao động nh hiện nay là cha hợp lý bởi vì khoảng cách tổ quá lớn, hơn nữa chỉ cần khác nhau 1% suy giảm là mức hởng đã khác nhau lớn. Ví dụ:
Mức suy giảm khả năng lao động Mức trợ cấp một lần Từ 5% đến 10%
Từ 11% đến 20% Từ 21% đến 30%
4 tháng tiền lơng tối thiểu 8 tháng tiền lơng tối thiểu 12 tháng tiền lơng tối thiểu
Nh vậy những ngời bị suy giảm 20% cũng chỉ đợc hởng giống ngời bị suy giảm 11% trong khi đó ngời bị suy giảm 21% lại đợc hởng gấp 1.5 lần ngời bị suy giảm 20% sức khoẻ. Do vậy không đảm bảo công bằng giữa ngời lao động và dễ dẫn đến trục lợi BHXH.
Một vấn đề nữa chúng ta phải quan tâm đó là việc trợ cấp đối với ngời chăm sóc đối với ngời bị rất nặng còn quá thấp 0.8 tháng lơng tối thiểu /tháng. Những bất cập trên khiến cho công tác chi trả BHXH nói chung và chi trả tại huyện Tứ Kỳ nói riêng gặp không ít khó khăn, sự thắc mắc của ngời lao động
- Chế độ trợ cấp tử tuất: Chế độ này mang tính nhân đạo cao cả nhất. Chế độ này đã giúp cho thân nhân ngời chế có đợc khoản trợ cấp bù đắp một phần thiếu hụt thu nhập của gia đình do ngời lao động bị chết; khi xây dựng chế độ này đã tính đến yếu tố đóng góp của ngời tham gia bảo hiểm và yếu tố xã hội giữa ngời sống và ngời chết. Song việc quy định đối tợng đợc hởng bao gồm cả bố mẹ bên vợ, bên chồng là cha hợp lý. Vì bố mẹ bên vợ, bên chồng còn có thân nhân của cả hai bên chịu trách nhiệm. Điều này cần phải căn cứ vào từng hoàn cảnh cụ thể để thống nhất quy định…Trên thực tế mức trợ cấp còn quá thấp (bằng 40% mức tiền lơng tối thiểu/ 1 tháng , trong trờng hợp thân nhân không có nguồn thu nhập nào khác và không có ngời thân trực tiếp nuôi dỡng thì mức tiền tuất hàng tháng chỉ là 70% mức tiền lơng tối thiểu/ 1tháng)
- Chế độ trợ cấp ốm đau: ốm đau dài ngày đối với một số bệnh thực tế là tàn phế nh: xuất huyết não, tâm thần …áp dụng chế độ ốm đau dài ngày không có giới hạn về thời gian hởng, gây khó khăn cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Có ngời thời gian đóng BHXH dới 5 năm, hởng trợ cấp ốm đau dài ngày nhiều năm, có mức hởng cao hơn so với ngời có thời gian đóng BHXH từ 15 đến 20 năm hết tuổi lao động đợc hởng trợ cấp hu 45 đến 55 % tiền lơng bình quân 5 năm cuối.
b. Mức trợ cấp cha hợp lý
Việc áp dụng mức lơng bình quân 5 năm cuối làm căn cứ tính mức chi trả chế độ nghỉ hu là cha hợp lý, cần có biện pháp điều chỉnh. Bởi vì giả sử nếu bà H làm việc trong khu vực hành chính đến năm 50 tuổi với mức lơng 600.000đ/ 1 tháng, đến khi đó bà xin làm sang liên doanh với mức lơng 3.5 triệu đồng/ 1 tháng trong 5 năm cuối thì khi về hu căn cứ tính lơng hu của bà H là mức lơng bình quân 5 năm cuối theo quy định. Nh vậy quy định trên là không hợp lý cần phải điều chỉnh để đảm bảo cân bằng cho quỹ và công bằng đối với mọi ngời lao động.
c. Các chế độ BHXH còn đan xen với các chính sách xã hội.
Các chế độ BHXH còn đan xen với các chế độ chính sách xã hội khác nh chính sách u đãi đối với ngời có công với đất nớc, chính sách kế hoạch hoá gia đình, chính sách sắp xếp lại lao động tinh giản bộ máy… đã làm giảm một phần vai trò và ý nghĩa vốn có của BHXH.
Chơng III
Một số kiến nghị nhằm tăng cờng công tác thu,