IV. Cơ sở thu, chi BHXH
2. Cơ sở thu BHXH và quy trình thực hiện công tác thu BHXH
2.1 Cơ sở thu BHXH.
a. Dựa vào chính sách về BHXH.
Chính sách BHXH là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để triển khai BHXH, thông qua chính sách BHXH mỗi nớc đa ra định hớng phát triển BHXH. Toàn bộ các cơ quan ban ngành liên quan sẽ thực hiện thống nhất nhiệm vụ của mình theo định hớng của chính sách BHXH. Việc thu BHXH ở mỗi nớc nh thế nào với phơng thức, mức đóng ra sao đều thực hiện dựa vào chính sách BHXH của nớc đó. Chính
Chính phủ
Hội đồng quản lý BHXH
Bộ Lao động thương binh xã hội
Vụ Bảo hiểm xã hội
Bộ Lao động thương binh xã hội
vì vậy mà mức đóng góp của ngời lao động tại các nớc khác nhau là khác nhau bởi chính sách BHXH của mỗi nớc quy định mức đóng khác nhau. Cũng nh việc quy định đối tợng nào tham gia đóng góp BHXH, đóng dới hình thức nào.
b. Dựa vào các văn bản pháp quy.
Từ chính sách BHXH các cấp, các ngành có thẩm quyền lại soạn thảo các văn bản pháp quy hớng dẫn việc thi hành chính sách BHXH của Nhà nớc. Chính sách BHXH mang tính định hớng, nhng các văn bản hớng dẫn thi hành lại là cụ thể hoá chính sách BHXH. Trên các văn bản này quy định rõ mọi vấn đề, mọi tr- ờng hợp liên quan đến BHXH của mỗi một quốc gia. Sau khi ban hành các văn bản pháp quy thì các cấp các ngành có liên quan phải thực hiện các điều khoản đ- ợc ghi trên các văn bản này.
c. Dựa vào thực tế.
Việc ban hành chính sách BHXH cũng nh các văn bản pháp quy không thể thiếu đợc việc dựa vào thực tế để ban hành cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội – chính trị của từng quốc gia. Mỗi quốc gia đều xác định BHXH là xơng sống của hệ thống An sinh xã hội. Việc ban hành chính sách BHXH phải dựa trên thu nhập của ngời lao động, mức sống, tuổi thọ, điều kiện làm việc …
ở Việt Nam, cơ sở thu BHXH cũng đợc dựa vào chính sách BHXH của Nhà nớc, vào các văn bản pháp quy và điều kiện kinh tế, thu nhập, làm việc của ngời lao động.
2.2 Phân cấp quản lý thu BHXH.
Bộ máy quản lý thu của BHXH Việt Nam đợc phân làm 3 cấp:
Cấp Trung ơng : Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm tổng hợp, phân loại đối tợng tham gia BHXH, hớng dẫn chỉ đạo tổ chức, quản lý thu BHXH, BHYT, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT và phiếu khám chữa bệnh, kiểm tra đối chiếu tình hình thu nộp BHXH, BHYT, phiếu khám chữa bệnh và thẩm định số thu BHXH, BHYT.
Cấp khu vực: Là Phòng quản lý thu của BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, BHXH tỉnh, thành phố (gọi chung là BHXH tỉnh) trực tiếp thu của:
- Các đơn vị do Trung ơng quản lý đóng trụ sở trên địa bàn tỉnh, thành phố. - Các đơn vị trên địa bàn do tỉnh quản lý.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức quốc tế, lu học sinh nớc ngoài.
- Lao động hợp đồng thuộc doanh nghiệp lực lợng vũ trang
- Các đơn vị đa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.
- Ngời có công với cách mạng quy định tại Nghị định số 28/CP ngày 29/5/1995 của Chính phủ.
- Ngời nghèo quy định tại Quyết định 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tớng Chính phủ.
- Những đơn vị BHXH huyện không đủ điều kiện thu thì BHXH tỉnh trực tiếp thu.
Cấp địa ph ơng : Là bộ phận quản lý thu bao gồm BHXH huyện, quận, thị xã, cấp địa phơng có trách nhiệm thu BHXH của các đơn vị sau:
- Các đơn vị, doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý của huyện
- Các đơn vị, doanh nghiệp có số lợng lao động không nhiều, quy mô không lớn
- Thu BHXH của cán bộ phờng, xã, thị trấn.
- Thu BHXH của các đơn vị thuộc phân cấp quản lý của tỉnh nhng đợc tỉnh uỷ nhiệm cho BHXH huyện.
- Thân nhân sĩ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 và khoản b điểm 9 mục II Thông t số 07/2003/TTg-BLĐTBXH.
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý thu
2.3 Quy trình thực hiện công tác thu BHXH.
Nội dung của hoạt động thu đợc thể hiện ở những bớc sau:
Bớc 1: Lập và giao kế hoạch thu.
Kế hoạch thu là cơ sở để triển khai công tác thu BHXH ở từng đơn vị, là nhiệm vụ trong năm của bộ phận phụ trách nghiệp vụ thu. Trên cơ sở số thực thu BHXH của năm trớc BHXH Việt Nam sẽ đa ra chỉ tiêu cụ thể cần phải đạt đợc của năm sau. Việc đa ra chỉ tiêu càng sát thực tế, phù hợp công tác triển khai càng có hiệu quả. Sau đó BHXH cấp quận, huyện sẽ lập kế hoạch chi tiết để hoàn thành những chỉ tiêu trên.
Bớc 2: Xác định đối tợng tham gia BHXH và mức thu BHXH.
Việc xác định đối tợng tham gia có một tầm quan trọng đặc biệt vì mỗi đối t- ợng lại có quy định về mức đóng khác nhau. Xác định chính xác đối tợng là một việc quan trọng tránh việc thu BHXH sai. Việc xác định mức thu đợc gắn kết đồng thời với việc xác định đối tợng bởi khi đã xác định đợc đối tợng thì có thể đa ra ngay mức thu tơng ứng cho đối tợng đó.
Bớc 3: Tổ chức thu và đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động nộp BHXH.
Hàng tháng sau khi xác định số tiền phải nộp BHXH của các đơn vị sử dụng lao động thì BHXH tiến hành thu theo đúng quy định. Các đơn vị tham gia BHXH phải đóng BHXH từ tiền trích từ lơng của từng ngời lao động trong đơn vị và trích
Ban quản lý thu BHXH Việt Nam
Phòng quản lý thu BHJXH tỉnh thành phố
từ quỹ lơng đơn vị sau ngày trả lơng tháng. Cơ quan BHXH phải theo dõi việc nộp BHXH của từng đơn vị sử dụng lao động nếu đơn vị nào chậm nộp hai tháng trở nên thì thông báo kịp thời để đôn đốc việc nộp theo đúng quy định và áp dụng việc nộp phạt với những đơn vị vi phạm.
Sau khi thu BHXH cơ quan BHXH ghi chép kết quả đóng của từng cơ quan và đối chiếu xem đơn vị đó đóng còn thiếu hay không, việc này đợc làm vào mỗi quý một lần. Đơn vị đóng thiếu thì sẽ đóng bổ sung vào quý sau và ngợc lại. Cuối cùng cơ quan BHXH tiến hành ghi mức nộp vào sổ BHXH của từng ngời tham gia của từng đơn vị sử dụng lao động.
Bớc 4: Chuyển tiền về BHXH cấp trên.
Tất cả số tiền BHXH quận, huyện, tỉnh đều phải chuyển về tài khoản của BHXH Việt Nam tạo thành nguồn quỹ tập trung do BHXH Việt Nam quản lý.
BHXH các cấp chủ yếu thu BHXH dới hình thức chuyển khoản và không đợc chi bất cứ khoản gì bằng tiền thu BHXH. Nếu thu bằng tiền mặt thì cơ quan BHXH phải chuyển qua ngân hàng về tài khoản của BHXH Việt Nam.
Các đơn vị sử dụng lao động phải nộp tiền về cơ quan BHXH chậm nhất vào ngày cuối tháng và hình thức nộp là vào tài khoản của cơ quan BHXH mà đơn vị đăng ký tham gia.
Bớc 5: Thống kê số liệu và lập báo cáo gửi lên cơ quan BHXH cấp trên.
Cơ quan BHXH có nhiệm vụ lập báo cáo mỗi tháng, quý, năm gửi lên BHXH cấp trên. Báo cáo tháng gửi trớc ngày 22 hàng tháng, báo cáo quý gửi trớc ngày 15 tháng đầu quý sau, báo cáo năm ngày 20/1 năm sau. Nội dung của các báo cáo là kết quả đóng BHXH của các đơn vị đã đăng ký tham gia BHXH.