Định hớng phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ

Một phần của tài liệu Một số định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới (Trang 70 - 73)

I Định hớng phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô trong thời gian tới

4.Định hớng phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ

4.1 các khu công nghiệp cũ:

Các khu vực tập trung công nghiệp nằm trong nội thành chủ yếu là đầu t chiều sâu, từng bớc thay đổi thiết bị, công nghệ, xây dựng và bổ sung các phân xởng để đồng bộ và mở rộng sản xuất nhằm cải tạo và hiện đại hoá khu vực này. Đối với doanh nghiệp cha xây dựng hoặc không hoàn chỉnh hệ thống thì cần phải khẩn trơng đầu t hoàn chỉnh.

Di chuyển các xí nghiệp có mức độ độc hại, ô nhiễm cao, xí nghiệp có điều kiện sản xuất không thích hợp hoặc bộ phận gây ô nhiễm ra ngoài nội thành. Từng bớc giảm ô nhiễm.

Giải thể, di chuyển, sáp nhập các xí nghiệp cùng chủng loại.

Đổi mới thiết bị, xây dựng bổ sung hoàn chỉnh dây chuyền công nghệ những xí nghiệp còn lại có điều kiện phát triển sản xuất

Hoạch định lại ranh giới cụ thể, tách phần nhà ở, dân c hoặc dịch vụ công cộng.

Cải tạo, xây dựng bổ sung nâng cấp công trình hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là đờng cống thoát nớc.

Không phát triển chiều rộng, u tiên phát triển chiều sâu Không tăng dân số, lao động.

Nâng cao năng suất, tăng đầu t thiết bị công nghệ mới, đồng thời với đầu t xử lý môi trờng.

Triển khai công nghệ sạch trong sản xuất.

5.2 các khu công nghiệp hiện có.

Phương hướng chớnh để phỏt triển cụng nghiệp đối với cỏc khu tập trung cụng nghiệp hiện cú là:

- Phỏt triển cụng nghiệp sạch, khụng ụ nhiễm

- Ưu tiờn phỏt triển những ngành giải quyết được nhiều việc làm - Đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ cao

- Tạo ra giỏ trị cao

- Tăng chiều cao khụng cho phộp mở rộng diện tớch cỏc khu vực Đối với cỏc khu vực tập trung cụng nghiệp nằm ngay trong nội thành

(Thượng Đỡnh, Minh Khai, Vĩnh Tuy, Trương Định- Đuụi Cỏ), chủ yếu đầu tư chiều sõu, từng bước thay đổi thiết bị và cụng nghệ, xõy dựng bổ sung cỏc phõn xưởng để đồng bộ sản xuất nhằm cải tạo và hiện đại húa cỏc khu vực này.

Từ nay đến năm 2005, đầu tư chiều sõu, bổ sung thiết bị, cố gắng khụng tăng thờm lao động, từng bước đào tạo lại lao động và giữ mức 6 vạn lao động như hiện nay.

Sau năm 2005 đến 2010, tiếp tục đầu tư chiều sõu, hoàn thiện việc đổi mới thiết bị, giảm lực lượng lao động xuống cũn hơn 4 vạn người, gúp phần giảm bớt căng thẳng giao thụng đến cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp vào cỏc giờ cao điểm.

Cỏc khu vực tập trung cụng nghiệp cũn nhiều đất xõy dựng như Cầu Bươu- Mai Dịch, Chốm, Đụng Anh, Cầu Bươu cần tiếp tục bổ sung thờm xớ nghiệp cựng tớnh chất hoặc cỏc xớ nghiệp cú quan hệ chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh sản xuất nhằm tận dụng hết phế liệu, chống ụ nhiễm mụi trường và tạo thờm nhiều việc làm mới.

Thời gian từ nay đến năm 2005, bờn cạnh đầu tư chiều sõu, cải tiến và thay đổi thiết bị cần tập trung đầu tư khắc phục sự xuống cấp của cơ sở hạ tầng, đồng thời cũng cần tớnh đến phương ỏn chuyển một số cơ sở đi nơi khỏc.

4.3 Đối với các khu công nghiệp tập trung mới

Trờn cơ sở điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010, tổ chức phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp tập trung tạo đũn bẩy kinh tế cho Hà

Nội gắn với phỏt triển đụ thị mới cũng như gúp phần chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp. Định hướng phỏt triển là:

- Cỏc ngành cụng nghiệp tỷ trọng chất xỏm cao - Cỏc ngành cụng nghiệp sạch hoặc khụng độc hại - Với quy mụ cụng nghiệp vừa và nhỏ

- Nhu cầu vận tải khụng quỏ cao - Cú khả năng thu hỳt nhiều lao động

Trong thời gian tới, Thành phố sẽ dành một phần đất nụng nghiệp cho phỏt triển cụng nghiệp, diện tớch đất này chủ yếu là từ đất canh tỏc hoặc đất chưa sử dụng nờn rất thuận lợi. Như vậy diện tớch đất cụng nghiệp thuần tỳy của Hà Nội sẽ tăng từ 500- 700 ha năm 2000 lờn 1500- 1800 ha năm 2010.

Nhu cầu đầu tư trong cỏc khu cụng nghiệp tập trung khoảng 200- 400 doanh nghiệp nước ngoài và hàng trăm đơn vị của địa phương với diện tớch bỡnh quõn cho một xớ nghiệp cụng nghiệp dự kiến khoảng 1-2 ha.

Với quy mụ dự kiến để phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp như trờn, nếu nhu cầu đầu tư vượt quỏ mức dự bỏo thỡ cú thể phỏt triển thờm cỏc khu cụng nghiệp khỏc. Đồng thời hướng chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp theo lónh thổ cũng cú tớnh đến việc phỏt triển cụng nghiệp Hà Nội trong mối quan hệ với cỏc vựng xung quanh phớa Tõy, Tõy Nam (Xuõn Mai - Hũa Lạc, thị xó Sơn Tõy, dọc tuyến trục 21); phớa Bắc, Tõy khu vực Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh và khu vực phớa đụng: Hưng Yờn, phớa Nam khu vực Hà Tõy, Hà Nam.

4.4. Định hớng phát triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Thực hiện định hướng phát triển cụng nghiệp theo lónh thổ, hiện nay một loạt cỏc dự ỏn cỏc khu cụng nghiệp vừa và nhỏ tại cỏc huyện ngoại thành đó và đang được triển khai. Tớnh đến nay trờn địa bàn Thành phố đó hỡnh thành 10 khu cụng nghiệp và cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ. Trong thời gian tới cần tập trung đầu tư hoàn thiện nhanh cơ sở hạ tầng để cú mặt bằng cho cỏc doanh nghiệp vừavà nhỏ đầu tư.

Có hạ tầng kỹ thuật xây dựng tập trung, đồng bộ phù hợp với yêu cầu của CNH- HĐH.

Các doanh nghiệp đầu t vào các khu công nghiệp này đợc thuê đất trực tiếp nhng phải đóng góp xây dựng hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch và định h- ớng phát triển của thành phố.

Mô hình quản lý khu, cụm công nghiệp có thể vận dụng quy định tại NĐ 36CP hoặc kết hợp giữa mô hình công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp với các doanh nghiệp tự quản theo quy hoạch.

Trong khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ không có khu dân c.

Cần có quy định lựa chọn doanh nghiệp đầu t vào khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ với trình độ công nghệ tiên tiến ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của thủ đô.

Dự kiến thời gian 2001-2005 thành phố xây dựng 7-10 khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ tại các huyện quận với quy mô 120 ha, giai đoạn 2006- 2010 xây dựng 10 cụm ở các huyện.

Một phần của tài liệu Một số định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới (Trang 70 - 73)