Vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới (Trang 47 - 48)

II .Thực trạng đầut vào phát triển công nghiệp ở thủ đô Hà nội 37.

2.5Vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng

2. Nguồn vốn thực hiện đầu t

2.5Vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng

Trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở việt nam, kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển nhanh, đóng góp ngày càng lớn vào GDP, sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh, cơ chế chung bên cạnh việc tự huy động vốn bản thân, thì vốn tín dụng ngân hàng đầu t cho khu vực công nghiệp đóng vai trò rất quan trọng, nó chẳng những thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp mà còn tác động trở lại thúc đẩy hệ thống ngân hàng đổi mới chính sách tiền tệ, hoàn thiện các cơ chế, chính sách về tín dụng, thanh toán ngoại hối. Điều thể hiện rõ nhất ở tỷ trọng cho vay giữa doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế ngoài quốc doanh trong tổng d nợ cho vay của hệ thống ngân hàng đã và đang thay đổi nhanh chóng. Song trong thực tế nhiều công trình điều tra nghiên cứu, khoa học dựa trên d luận cho rằng kinh tế ngoài quốc doanh luôn thiếu vốn nhất là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp rất khó vay ngân hàng. Nhng trong thời gian gần đây xu hớng đã thay đổi các doanh nghiệp coi nguồn vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng là một sự sống còn của doanh nghiệp trong việc tạo vốn để cạnh tranh:

Tổng doanh số cho vay trung dài hạn 5 năm 1996 - 2000 của các NHTM trên địa bàn đạt: 78.266 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm trong 5 năm là

10,7%. Năm 2001 cho vay đạt 22.950 tỷ đồng, dự kiến doanh số cho vay năm 2002 đạt: 26.622 tỷ đồng. Tính chung 2 năm (2001 - 2002) tổng doanh số cho vay: 49.572 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân trong 2 năm đạt 16,5%.

Trong những năm gần đây, cho vay trung dài hạn của các Ngân hàng thơng mại từng bớc đợc điều chỉnh theo đúng định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu đầu t của của thành phố, cả doanh số cho vay và d nợ tăng nhanh ở các ngành Công nghiệp, ngành Xây dựng, ngành Vận tải và thông tin liên lạc. Công tác cho vay vốn của các NHTM có chuyển biến tích cực về nhiều mặt nh: NHTM đã chủ động tiếp cận các Doanh nghiệp tìm kiếm dự án đầu t; Từng NHTM đổi mới quy trình và nâng cao chất lợng thẩm định, chất lợng tín dụng cho vay dài hạn đợc nâng lên rõ rệt, tỷ lệ nợ quá hạn trong vay dài hạn khá thấp.

Ngoài các phơng thức cho vay trung và dài hạn thông thờng, các TCTD đã phát triển tốt các hình thức cho vay mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng nh cho vay đồng tài trợ đối với các dự án có nhu cầu vốn lớn, thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính, cho vay tiêu dùng..., góp phần thực hiện tốt chủ trơng kích cầu của Chính phủ trong những năm qua.

Trong thời gian qua Chính phủ và NHNN ban hành mới, sửa đổi, bổ sung nhiều cơ chế, chính sách có liên quan đến công tác cho vay nh: cơ chế bảo đảm tiền vay, chính sách và quy chế cho vay, cơ chế điều hành lãi suất tín dụng. Đặc biệt là Quyết định của Thống đốc NHNN cho phép các NHTM đợc thực hiện tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn (khoảng 20% tổng vốn huy động ngắn hạn) đã tạo môi trờng pháp lý quan trọng cho việc chủ động mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu t của các NHTM. Đặc biệt qua nhiều lần thay đổi cơ chế điều hành lãi suất và hiện nay về thực chất thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận đối với cả cho vay bằng Đồng Việt Nam và cho vay bằng ngoại tệ đã có tác dụng to lớn đối với hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Đây là cơ hội để khách hàng lựa chọn NHTM ký hợp đồng vay vốn với mức lãi suất thấp nhất

Một phần của tài liệu Một số định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới (Trang 47 - 48)