Cơ cấu của ngành công nghiệp trên địa bàn hà nội

Một phần của tài liệu Một số định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới (Trang 52 - 57)

II .Thực trạng đầut vào phát triển công nghiệp ở thủ đô Hà nội 37.

4.Cơ cấu của ngành công nghiệp trên địa bàn hà nội

4.1 Cơ cấu công nghiệp theo ngành.

Trong 20 năm qua, cơ cấu kinh tế Thủ đụ chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ và từng bước hiện đại hoỏ; chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của một số lĩnh vực và sản phẩm cú chuyển biến(2); gúp phần quan trọng vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Thành phố. Cơ cấu kinh tế Thủ đụ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành 2

cụng nghiệp, giảm tỷ trọng cỏc ngành dịch vụ và nụng nghiệp. Tỷ trọng giỏ trị tăng thờm cụng nghiệp tăng từ 26,4% năm 1985 lờn 36,99% năm 2000 và 42,06% năm 2003; tỷ trọng dịch vụ giảm từ 68,3% xuống 55,68% năm 2003; nụng nghiệp giảm từ 5,3% xuống 2,26%. Ước tớnh năm 2005, cơ cấu kinh tế Thủ đụ sẽ là Cụng nghiệp 44,86%, Dịch vụ 53,30%, Nụng nghiệp 1,84% (vượt mục tiờu đề ra trong Kế hoạch 5 năm 2001-2005 là Cụng nghiệp 41,5%, Dịch vụ 55,5%, Nụng nghiệp 3%).

Bảng 10: Cơ cấu cỏc ngành cụng nghiệp của Thủ đụ và chuyển dịch cơ cấu của chỳng từ 1999- 2003

Đơn vị: %

Nhúm ngành cụng nghiệp 1999 2001 2003 1999-

2003

I. Công nghiệp chế biến

1. Ngành cơ khớ

2. CN chế biến nụng, lõm, thủy sản 3. Dệt may, Da dày

4. Điện tử cụng nghệ thụng tin 5. Húa chất

6. Sản xuất vật liệu xõy dựng 7. Luyện kim 8. Cụng nghiệp khỏc 88,38 28,02 20,62 13,74 11,36 6,49 4,84 0,38 2,92 90,99 34,49 14,24 12,74 10,18 9,00 5,66 2,7 1,99 91,61 36,82 13,47 11,75 10,49 8,26 5,7 3,15 1,97 +3,23 + 8,8 - 7,15 - 1,99 - 0,87 + 1,77 + 0,86 + 2,77 - 0, 95

II. Điện, ga, nước 8,99 7,41 7,00 - 1,99 III. Cụng nghiệp khai thỏc 2,63 1,6 1,39 - 1,24

Nguồn: Số liệu của Tổng cục Thống kờ

Tỷ trọng công nghiệp sản xuất phân phối điện ga nớc còn rất nhỏ bé và lại có xu hớng giảm trong những năm gần đây, sự phát triển cha tơng xứng với điều kiện cũng nh nhu cầu sử dụng của thành phố. Nguyên nhân chủ yếu là điều kiện sản xuất không thuận lợi, vốn đầut vào ngành này còn thấp.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp của Hà Nội trong giai đoạn này được đỏnh giỏ là tớch cực. Cú sự gia tăng mạnh ở ngành cơ khớ, tuy nhiờn ngành điện tử và cụng nghệ thụng tin chưa tăng và cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Trước những năm đổi mới, cơ cấu ngành cụng nghiệp Hà Nội tập trung phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc, cụng nghiệp cơ khớ, chế tạo mỏy cụng nghiệp, hoỏ chất cơ bản..., ớt quan tõm phỏt triển cụng nghiệp tiờu dựng. Bước vào giai đoạn đổi mới, cụng nghiệp Thủ đụ đó cú sự chuyển dịch cơ cấu ngành sang phỏt triển sản xuất hàng tiờu dựng, cụng nghiệp dệt may, da giày, chế biến lương thực, thực phẩm... tận dụng tiềm năng, thế mạnh của Hà Nội và phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường.

Giai đoạn này, cụng nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh cỏc ngành cụng nghiệp kỹ thuật cao, chủ lực. Trong vũng 7 năm, tỷ trọng ngành cơ khớ đó tăng thờm 8,8% và cũng là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất của thành phố. Ngành cú tỷ trọng cao thứ hai là ngành chế biến nụng lõm thuỷ sản lại cú tỷ trọng giảm liờn tục khoảng 1% / năm do khụng cú nhiều ưu thế về nguồn nguyờn liệu ổn định tại chỗ để phỏt triển.

Trong thời gian tới Thành phố sẽ tập trung đầu tư nhằm phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực cũng như đẩy mạnh xuất khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ lực, nõng cao vai trũ cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực, cũng như gúp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xó hội bức xỳc của Thành phố.

4.2 Cơ cấu công nghiệp theo thành phần sở hữu.

Với một nền cụng nghiệp cú độ mở cao như Hà Nội, việc chọn ngành cụng nghiệp then chốt khụng thể tỏch rời việc xem xột xu thế phỏt triển trong tương lai của cỏc thành phần cụng nghiệp Hà Nội vào toàn bộ sản xuất cụng nghiệp trờn thế giới.

Thời kỡ 1999-2003 cơ cấu cụng nghiệp theo thành phần kinh tế cũng đó cú sự chuyển dịch nhanh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài và giảm tỷ trọng của khu vực kinh tế quốc doanh tương ứng. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước trong nước chuyển dịch theo hướng tăng nhưng cũn chậm.

Bảng 11: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế tớnh theo giỏ trị sản xuất

Đơn vị: %

Năm 1999 2000 2003 1999- 2003 I.Khu vực kinh tế trong

nước 81,09 66,12 61,73 - 19,36 1.Doanh nghiệp NNTW quản lý 52,12 42,64 39,3 - 12,92 2.Doanh nghiệp NN địa

phương 19,44 12,86 12,56 -6,88

3. Kinh tế ngoài nhà nước 9,53 10,62 9,98

+0,44

II. KV cú vốn đầu tư

nước ngoài 18,91 33,88 38,27 +19,36

Nguồn: Tổng cục Thống kờ

Sự chuyển dịch cú ý nghĩa về chất, nổi bật nhất đú là sự xuất hiện và phỏt triển mạnh của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Năm 1995, khu vực này đó chiếm tới 19,71 % trong tổng giỏ trị sản xuất của toàn ngành cụng nghiệp và năm 2003 đó tăng rất mạnh mẽ, chiếm tới 40,37%.

Tỷ trọng giỏ trị sản xuất của doanh nghiệp nhà nước Trung ương năm 1999 chiếm tới 60,13% giỏ trị sản xuất toàn ngành cụng nghiệp thỡ đến năm 2003 đó giảm xuống và chỉ cũn chiếm 39,8%. Tuy nhiờn đõy vẫn là tỷ trọng lớn nhất và cỏc đoanh nghiệp Nhà nước Trung ương vẫn giữ vai trũ cực kỡ quan trọng đối với phỏt triển cụng nghiệp của Hà Nội.

Kinh tế ngoài nhà nước vẫn đang được chỳ ý phỏt triển và cú sự tăng dần về tỷ trọng cũng như cú sự gia tăng mạnh mẽ cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp ngoài quốc doanh. Trong thời gian tới, thành phần kinh tế này sẽ

cũn phỏt triển hơn nữa. Theo số liệu thống kờ năm 2003, Hà Nội cú 18.098 doanh nghiệp cụng nghiệp thỡ số doanh nghiệp cụng nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh lờn tới 17.660 doanh nghiệp, chiếm tới gần 90 % tổng số doanh nghiệp cụng nghiệp toàn Thành phố. Sự phỏt triển của khu vực cụng nghiệp ngoài quốc doanh đó tạo nờn những sự khởi sắc cho cụng nghiệp Thủ đụ núi riờng cũng như cho nền kinh tế Thủ đụ núi chung. Chỉ cú 270 doanh nghiệp cụng nghiệp quốc doanh và 168 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Dưới đõy là biểu đồ cơ cấu cụng nghiệp của Hà Nội theo thành phần kinh tế năm 2003 tớnh theo phần đúng gúp giỏ trị sản xuất cụng nghiệp.

4.3 cơ cấu công nghiệp phân theo nguồn vốn.

Tính đến đầu năm 1998, trên địa bàn thành phố 271 doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc trong đó có 167 doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc trung ơng quản lý; 14008 doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh: trong số đó có 40 doanh nghiệp t doanh, 171 hợp tác xã thủ công nghiệp và 13558 hộ TCN cá thể; 62 dự án đầu t phát triển công nghiệp dới hình thức liên doanh với nớc ngoài hoặc 100% vốn của nhà đầu t nớc ngoài. Các doanh nghiệp công nghiệp đợc phát triển phân bổ ở 7 quận nội thành và các khu công nghiệp, các huyện ngoại thành. Về quy mô sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp bên địa bàn: thì trừ các nhà máy do trung ơng quản lý, liên doanh nớc ngoài có quy mô lớn hoặc vừa. Còn lại hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp địa phơng có quy mô nhỏ. Chẳng hạn các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc địa bàn phân loại quy mô theo tổng vốn hoạt động nh sau:

Biểu 12: Quy mô doanh nghiệp Nhà nớc Hà Nội phân theo vốn

Loại doanh nghiệp (theo mức vốn)

DNNNTW 1997 Doanh nghiệp Nhà nớc thành phố quản lý 1998

1997 1998

Số DN Cơ cấu % SốDN Cơ cấu % Số DN Cơ cấu % -Dới 1 tỷ đồng 66 12,92 87 26,5 67 22,5 -Từ 1 - dới 3 tỉ 138 27,0 97 29,5 75 25,2 -Từ 3 tỷ-dới 5 tỷ 69 13,5 53 16,2 59 20,0 -Từ 5 tỷ-dới 10tỷ 98 19,18 53 16,2 57 19,2 -10 tỷ trở lên 140 27,4 38 11,6 39 13,1 Cộng 511* 100 328 100 297 100

(Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội 1999)

Cơ cấu đầu tư vốn FDI ngày càng tập trung vào cỏc lĩnh vực ưu tiờn

như cụng nghiệp. Năm 1995 cú 95 dự ỏn FDI vào lĩnh vực cụng nghiệp (chiếm 28%), năm 1997 cú 142 dự ỏn (chiếm 45%), năm 2001 cú 253 dự ỏn (chiếm 65% trong tổng số cỏc dự ỏn đang cũn hiệu lực hoạt động). Tỷ trọng vốn đầu tư cụng nghiệp trong cơ cấu vốn FDI qua cỏc năm tăng nhanh: 18% năm 1996, 35% năm 1998, 48% năm 2000 và 55% năm 2001. Đặc biệt, phần lớn cụng nghệ và thiết bị sử dụng trong cỏc dự ỏn vực FDI là cụng nghệ tiờn tiến và thiết bị mới, năng suất lao động cao, sản phẩm sản xuất cú chất lượng quốc tế, nhiều sản phẩm đó xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn trờn thế giới

Một phần của tài liệu Một số định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới (Trang 52 - 57)