Đánh giá tình hình đầut phát triển công nghiệp ở thủ đô hà nội

Một phần của tài liệu Một số định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới (Trang 57 - 62)

II .Thực trạng đầut vào phát triển công nghiệp ở thủ đô Hà nội 37.

5. Đánh giá tình hình đầut phát triển công nghiệp ở thủ đô hà nội

5.1 Những kết quả đạt đợc trong quá trình đầu t phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà nội.

Nhờ huy động được một lượng khỏ vốn đầu tư xó hội và sử dụng vốn đầu tư đỳng hướng, cơ cấu đầu tư hợp lý nờn cụng tỏc đầu tư đó đúng gúp đỏng kể vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội Thành phố: GDP Hà Nội tăng trưởng khỏ so với cả nước, bỡnh quõn 10,23%/năm. Cơ cấu ngành (tớnh theo GDP, giỏ thực tế) cú sự thay đổi rừ rệt: tỷ trọng ngành cụng nghiệp mở rộng đó tăng từ 34,5% năm 1997 lờn 37,3% năm 2001; tỷ trọng ngành dịch vụ giảm từ 60,9% xuống 60%, ngành nụng lõm thuỷ sản giảm từ 4,6% xuống 2,7%. Dự kiến năm 2005 cơ cấu cỏc ngành kinh tế sẽ là cụng nghiệp: 41,5%, dịch vụ: 55,5%, nụng lõm thuỷ sản: 3%; năm 2010 dự kiến cụng nghiệp: 42%, dịch vụ: 56%, nụng lõm thuỷ sản: 2%.

Bảng 13: Tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng cụng nghiệp

n v : % Đơ ị Năm 1999 2000 2001 2002 2003 1999 -2003 Tăng GDP 10,6 12,98 9.36 10.34 11,5 11,45 Tăng GDP cụng nghiệp 14,3 20,6 13,85 16,67 23,2 13,9 Hệ số tăng cụng

nghiệp so với tăng GDP (lần)

1,46 1,58 1,48 1,61 2,1 1,45

Nguồn: Cục thống kờ Hà Nội

Chiếm tỷ trọng 27,3% trong GDP Thành phố (giai đoạn 1997-2001), với tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước (trung bỡnh 14,54%/ năm), đúng gúp trờn 30% thu ngõn sỏch và 70% kim ngạch xuất khẩu, giải quyết việc làm cho gần 200 ngàn lao động, ngành cụng nghiệp đó, đang và sẽ chiếm vai trũ hết sức quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội Thành phố.

Trong 5 năm qua, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tăng trung bỡnh 14,38% năm (từ 12.172 tỷ đồng lờn 19.175 tỷ đồng), trong đú giỏ trị

sản xuất cụng nghiệp khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng khỏ hơn (16,12%/ năm). Doanh thu sản xuất cụng nghiệp cũng tăng 1,6 lần, khu vực kinh tế trong nước (chiếm tỷ trọng 68,4% doanh thu toàn ngành) tăng khoảng 1,5 lần, cũn khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài (chiếm 31,6% doanh thu) tăng gấp 1,8 lần.

5.2 Những mặt tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.

5.2.1. Những mặt tồn tại, hạn chế.

- Thủ tục cấp giấy phộp đầu tư nước ngoài dự đó được cải thiện nhưng vẫn chưa thực sự thụng thoỏng. Đối với dự ỏn khuyến khớch đầu tư hoặc đặc biệt khuyến khớch đầu tư đều phải xin ý kiến đúng gúp của cỏc Bộ, ngành liờn quan nờn thời gian kộo dài từ 7 đến 15 ngày làm việc. Sau khi nhận được cỏc ý kiến đúng gúp, UBND Thành phố mới quyết định cấp giấy phộp đầu tư cho dự ỏn (thời gian thường từ 25 đến 35 ngày làm việc).

- Cụng tỏc giỏm định, đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư chưa được coi trọng đỳng mức. Việc theo dừi tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chưa kịp thời, sỏt thực.

- Cụng tỏc giải phúng mặt bằng và giải quyết cỏc thủ tục sau cấp phộp cũn chậm. Chi phớ bồi thường, giải phúng mặt bằng cũn cao so với cỏc địa phương khỏc; một số đơn vị đưa ra yờu cầu hỗ trợ quỏ mức gõy khú khăn cho cỏc nhà đầu tư triển khai dự ỏn.

- Cơ cấu sản xuất cụng nghiệp cú sự chuyển dịch mạnh và bước đầu chuyển dịch sản xuất sản phẩm cụng nghệ cao nhưng chủ yếu vẫn chỉ tập trung ở một vài doanh nghiệp cụng nghiệp lớn hoặc cú vốn đầu tư nước ngoài (năm 2003 riờng xuất khẩu mặt hàng mỏy in phun của cụng ty Canon Việt Nam đó chiếm tới 55,6 % kim ngạch xuất khẩu của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài và 8,7 % kim ngạch xuất khẩu toàn thành phố).

- Chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp theo ngành cũn chưa thực sự gắn kết với chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu vựng và cơ cấu cỏc thành phần kinh tế. Chưa tạo được mối liờn hệ chặt chẽ giữa chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, dịch vụ. Nhiều ngành cụng

nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường lại cú xu hướng phỏt triển nhanh và trỏi với định hướng của Thành phố đề ra.

- Thị trường vốn chưa đảm trỏch nổi việc hỗ trợ, thỳc đẩy, phỏt triển cỏc ngành trọng điểm, mũi nhọn theo định hướng của Thành phố. Việc khai thỏc cỏc nguồn lực phục vụ phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế như cỏc nguồn vốn trong dõn, đất đai, lao động... cũn hạn chế

- Quy mụ đầu tư khụng tương xứng; vốn đầu tư cũn phõn tỏn, chưa tập trung, trọng điểm; hiệu quả đầu tư chưa cao. Hầu hết cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp chỉ đầu tư thiết bị lẻ ở một số cụng đoạn sản xuất, đổi mới cả một dõy chuyền cụng nghệ cũn ớt; mỏy múc thiết bị chưa đồng bộ, lắp ghộp với nhiều nước sản xuất khỏc nhau. Mặt khỏc, hiệu quả sản xuất, kinh doanh chưa cao nờn ớt doanh nghiệp dỏm mạnh dạn vay vốn ngõn hàng để đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, thiết bị.

5.2.2 Nguyên nhân

- Thành phố đang trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ nhanh chúng, nhu cầu đầu tư lớn trong khi nguồn vốn ngõn sỏch cũn hạn hẹp, riờng năm 2004 trờn địa bàn cú 523 dự ỏn đầu t gồm 51 dự ỏn thuộc ngõn sỏch TW, 472 dự ỏn thuộc ngõn sỏch ĐP.

- Cụng tỏc GPMB trờn địa bàn Thủ đụ phức tạp; nhiều dự ỏn trọng điểm cần GPMB hàng trăm hộ gia đỡnh, vốn GPMB gấp hàng chục lần vốn thi cụng xõy dựng; trong khi đú, chớnh sỏch về đền bự GPMB cũn bất cập; việc chuẩn bị quỹ đất, quỹ nhà phục vụ GPMB đũi hỏi thời gian dài. Hàng năm trờn địa bàn cú khoảng 300 dự ỏn cần GPMB ( trong đú 2/3 là dự ỏn của TW) với diện tớch thu hồi 3.000 ha, với số hộ cần nhận tiền đền bự từ khoảng 2.000 tỷ đ cho 2,5- 3 vạn hộ, nhu cầu nhà phục vụ cho tỏi định cư 3.000- 4.000 hộ.

- Một số chủ đầu tư chưa tập trung kiờn quyết giải quyết những vấn đề vướng mắc khi thực hiện dự ỏn phải điều chỉnh giảm vốn đầu tư. Việc nắm thụng tin tỡnh hỡnh thực hiện và đi sõu phõn tớch hiệu quả trong đầu tư của cỏc ngành, lĩnh vực, của cỏc đơn vị thực hiện dự ỏn trờn địa bàn (đặc biệt là cỏc dự ỏn đầu tư của Trung ương, cỏc dự ỏn thực hiện xó hội hoỏ...)

cũn hạn chế. Chưa cú sự phối hợp chặt chẽ để nõng cao hơn nữa hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư và xõy dựng trờn địa bàn.

- Những vấn đề mới trong xu thế mở cửa như vấn đề hội nhập quốc tế và khu vực, hợp tỏc vựng kinh tế trọng điểm, phỏt triển cỏc ngành cỏc lĩnh vực mới, đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế, hiệu qủa đầu tư v..v .. cần được tiếp tục quan tõm chỉ đạo trong thời gian tới.

- Luật pháp và các cơ chế chính sách trực tiếp cũng nh có liên quan tới sản xuất công nghiệp còn cha đồng bộ, cha đầy đủ, gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp và giảm sự hấp dẫn thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào công nghiệp.

-Trang bị kĩ thuật và công nghệ vẫn còn lạc hậu, cha đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp, tỷ lệ thiết bị hiện đại và tơng đối hiện đại so với khu vực mới chỉ chiếm 36-38% tài sản cố định của các doanh nghiệp công nghiệp. Các loại công nghệ mang tính mũi nhọn của thời đại nh: công nghệ tin học điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới cha đợc phát triển mạnh, tự động hoá trong công nghiệp còn hạn chế... nên đã ảnh hởng đến năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh công nghiệp.

Chơng III

Một số định hớng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn hà nội

Một phần của tài liệu Một số định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w