II .Thực trạng đầut vào phát triển công nghiệp ở thủ đô Hà nội 37.
3 Tình hình sử dụng vốn đầu t
3.1 Sử dụng vốn đầu t theo chiều rộng.
Tớnh đến 31/3/2002, Thành phố đó có 501 dự ỏn đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ 36 quốc gia và vựng lónh thổ; với tổng số vốn đầu
tư đăng ký 8,6 tỷ USD (vốn thực hiện 3,4 tỷ USD). Tổng kim ngạch xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đạt 759 triệu USD; tạo việc làm cho gần 24.000 lao động; nộp ngõn sỏch (thuế) trờn 690 triệu USD, chiếm khoảng 12% tổng thu ngõn sỏch hàng năm của Thành phố. Tổng doanh thu của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đạt 4,9 tỷ USD. Năm 2001 cỏc doanh nghiệp FDI đúng gúp khoảng 15,4% GDP toàn Thành phố (riờng cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp cú vốn FDI đúng gúp khoảng 31,7% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn).
Vốn đầu tư thực hiện của cỏc doanh nghiệp FDI đạt 3,4 tỷ USD. Trong số cỏc dự ỏn FDI cú 128 doanh nghiệp cú qui mụ vốn trung bỡnh và lớn triển khai sản xuất, kinh doanh trờn cỏc lĩnh vực như: sản xuất, lắp rỏp ụtụ, điện, điện tử, xe mỏy, viễn thụng, sản xuất thộp, vật liệu xõy dựng, may mặc… Đó đưa vào khai thỏc sử dụng 7 khỏch sạn 5 sao, 12 khỏch sạn 4 sao, 24 khu căn hộ, văn phũng cho thuờ đạt tiờu chuẩn quốc tế.
Trong giai đoạn 1989-1996, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký vào Hà Nội tăng khỏ nhanh, đặc biệt là năm 1995 với 1058 triệu USD và năm 1996 với 2641 triệu USD (dự ỏn phỏt triển đụ thị Ciputra). Từ năm 1997 vốn FDI đăng ký giảm liờn tục, từ 913 triệu USD năm 1997 xuống 100 triệu USD năm 2000. Năm 2001, thu hỳt vốn FDI vào Hà Nội cú xu hướng tăng trở lại với số vốn đăng ký là 216 triệu USD.
Tớnh đến hết năm 2001, số dự ỏn FDI đang cũn hiệu lực hoạt động trờn địa bàn Hà Nội là 399, trong đú 152 doanh nghiệp cú 100% vốn nước ngoài (chiếm 38,1%), 223 doanh nghiệp liờn doanh (chiếm 55,9%), 24 hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (chiếm 6%).
3.2 Sử dụng vốn đầu t theo chiều sâu.
3.2.1 đầu t của các doanh nghiệp.
Đối với khu vực kinh tế nhà nước, cỏc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dệt, may, cơ khớ, nhựa... chủ yếu đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, thiết bị (dự ỏn đầu tư chiều sõu thiết bị dệt, nhuộm của Cụng ty dệt Minh Khai; dự ỏn đầu tư thiết bị và khuụn mẫu, mỏy CNC của Cụng ty nhựa Hà Nội; dự ỏn đầu tư sản xuất hàng tiờu dựng chất lượng cao của Cụng ty kim khớ Thăng Long...); một số doanh nghiệp trong lĩnh vực da giày, cơ khớ đó chỳ trọng đầu tư chiều sõu kết hợp đầu tư mở rộng sản xuất để cú sản phẩm chất lượng cao, chiếm lĩnh thị phần trong và ngoài nước (dự ỏn đầu tư sản xuất linh kiện xe mỏy của Cụng ty kim khớ Thăng Long; dự ỏn đầu tư dõy chuyền sản xuất giày thể thao của Cụng ty giày Thượng Đỡnh; dự ỏn đầu tư xõy dựng khu sản xuất mới của Cụng ty cao su Hà Nội; dự ỏn đầu tư dõy chuyền sản xuất giày vải, dõy chuyền giày nữ thời trang của Cụng ty giày Thuỵ Khuờ...).
Cựng với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc doanh nghiệp trong nước trờn địa bàn Thành phố cũng tớch cực đầu tư đổi mới cụng nghệ, thiết bị, mở rộng sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm. Tiờu biểu như: Nhà mỏy Bia Hà Nội, Nhà mỏy Búng đốn phớch nước Rạng Đụng, Cụng ty kim khớ Thăng Long, Cụng ty khoỏ Việt Tiệp, Cụng ty nhựa Hà Nội, Cụng ty may 40... Nhờ đầu tư đỳng hướng nờn hầu hết cỏc cụng ty đều cú doanh thu tăng trưởng khỏ, nhiều sản phẩm được xuất khẩu và chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, nộp ngõn sỏch hàng năm đều tăng, cuộc sống của cỏn bộ, cụng nhõn viờn được đảm bảo.
Trong 3 năm 2000-2002 (từ khi Luật Doanh nghiệp cú hiệu lực) đó cú gần 10.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thành lập ở Hà Nội với tổng vốn đăng ký khoảng 13.400 tỷ (đến nay đó cú 15.100 doanh nghiệp với số vốn đăng ký trờn 23.000 tỷ đồng). Cỏc doanh nghiệp này đó gúp phần vào việc giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người dõn. Một số doanh nghiệp đó sản xuất được sản phẩm cú sức cạnh tranh, bước đầu chiếm lĩnh thị trường.
Để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư phỏt triển, Thành phố đó thực hiện một số cơ chế tài chớnh: hỗ trợ chờnh lệch lói suất sau đầu tư; cấp bổ sung vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp chủ lực; khuyến khớch vay vốn ưu đói tại quỹ hỗ trợ phỏt triển. Trong 3 năm 2000-2002, Thành phố đó cấp bổ sung trờn 80 tỷ đồng vốn lưu động và dành 40 tỷ đồng hỗ trợ lói suất vay thương mại cho cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn.
Cựng với cỏc cơ chế trờn, Thành phố đó đầu tư xõy dựng 10 khu, cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ (Từ Liờm, Phỳ Thị, Vĩnh Tuy, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Nguyờn Khờ, Ninh Hiệp, Ngọc Hồi...) nhằm hỗ trợ mặt bằng sản xuất cho cỏc doanh nghiệp, đồng thời từng bước di dời cỏc doanh nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường ra xa khu dõn cư. Đến nay, 3 khu cụng nghiệp vừa và nhỏ Phỳ Thị, Vĩnh Tuy, Từ Liờm đó hoàn thành và cho 68 doanh nghiệp vào thuờ đất xõy dựng nhà xưởng, tổ chức sản xuất kinh doanh.
Nhiều làng nghề, ngành nghề truyền thống đó được khụi phục như: gốm sứ Bỏt Tràng (Gia Lõm); dệt Triều Khỳc (Thanh Trỡ); gỗ mỹ nghệ Võn Hà (Đụng Anh); rốn Xuõn Phương (Từ Liờm)... Bộ mặt nụng thụn từng bước đổi mới, sản xuất và đời sống khu vực ngoại thành được nõng lờn. Thành phố đang triển khai 5 dự ỏn xõy dựng hạ tầng cụm sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề tập trung tại 5 xó thuộc 3 huyện Gia Lõm, Đụng Anh và Thanh Trỡ (Bỏt Tràng, Kiờu Kỵ, Liờn Hà, Võn Hà, Tõn Triều).
Những năm qua, thương mại Thủ đụ đó từng bước chuyển đổi hoạt động theo cơ chế thị trường; thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng lưu thụng hàng hoỏ trờn địa bàn và cả nước, cơ bản đỏp ứng được yờu cầu sản xuất và đời sống nhõn dõn. Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thương mại đó được Thành phố ưu tiờn đầu tư đổi mới (năm 2002 ngõn sỏch đầu tư 35,8 tỷ đồng, trong đú tập trung chủ yếu vào cỏc dự ỏn: xõy dựng chợ Tam Đa, Hải Bối, Đền Lừ, Súc Sơn, cải tạo, nõng cấp cửa hàng cửa hiệu...).
3.2.2 đầu t của nhà nớc.
Trong giai đoạn 1997-2002, tổng vốn đầu tư xó hội trờn địa bàn Hà Nội đạt khoảng 94.674 tỷ đồng (bỡnh quõn 15.779 tỷ đồng/năm). Vốn đầu tư xó hội tăng từ 15.436 tỷ đồng năm 1997 lờn 21.167 tỷ đồng năm 2002
(riờng năm 2002, vốn đầu tư xó hội tăng 16,8% so với năm 2001). Tỷ trọng của tổng đầu tư xó hội trờn tổng sản phẩm trong nước ở Hà Nội luụn giữ ở mức cao: năm 2000 là 49%, năm 2001 - 50,9%, năm 2002 - 52,5% (để so sỏnh: tỷ trọng đú của cả nước năm 2000 là 28%, năm 2001 - 33,8%, năm 2002 - 33,7%).
Sau cuộc khủng hoảng tài chớnh ở khu vực, nguồn vốn đầu tư nước ngoài giảm sỳt mạnh. Để bự đắp sự giảm sỳt này, nguồn vốn trong nước đó tăng nhanh, đúng vai trũ chủ đạo trong bảo đảm tốc độ phỏt triển kinh tế của Thủ đụ. Cỏc nguồn vốn của doanh nghiệp, vay thương mại, nguồn vốn huy động từ dõn cư và đặc biệt là nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc có vai trò rất quan trọng đó được thu hỳt vào phỏt triển kinh tế của Thủ đụ. Điều này thể hiện rừ trong cơ cấu vốn đầu tư xó hội của Thành phố. Tỷ trọng vốn huy động trong nước tăng từ 42,8% năm 1997 lờn 85% năm 2002; trong khi tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài giảm từ 57,2% xuống cũn 15%. Cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn đó đầu tư trờn 31,3 nghỡn tỷ đồng, chiếm 33,1% tổng đầu tư xó hội trờn địa bàn (tỷ trọng vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhà nước trong cơ cấu vốn đầu tư xó hội đó tăng từ 15,1% năm 1997 lờn 40% năm 2002). Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng tớch cực đầu tư hơn 12,3 nghỡn tỷ đồng, chiếm 13% đầu tư xó hội để phỏt triển sản xuất kinh doanh. Đạt được những kết quả trờn, nguyờn nhõn chủ yếu là do Thành phố đó tớch cực cải thiện mụi trường đầu tư, đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, triển khai thực hiện nhiều cơ chế, biện phỏp khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư đổi mới cụng nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh.