Tăi nguyắn nước sông vă câc sông chắnh

Một phần của tài liệu đánh giá tài nguyên nước ở Việt Nam (Trang 157 - 160)

Sông Xrắ-pốc lă nhânh sông cấp 1 của sông Mắ Kông. Sông năy bắt nguồn từ vùng Tđy Nguyắn nước ta rồi đổ văo sông Mắ Kông ở phắa bờ tả. Sông Xrắ-pốc có câc nhânh sông chắnh như Sắ San, Ia- Đrăng, Ia-Hleo, Krông-Krô. Sông Sắ San lă sông nhânh lớn nhất của sông Xrắ-pốc.

Sông Xrắ-pốc có hai nhânh sông Krông Ana vă sông Krông Knô hợp thănh. Có ba nhânh sông tương đối lớn lă : Krông Búc, Krông Pâch vă Krông Bông.

Mật độ lưới sông trong khu vực sông Xrắ-pốc từ 0,2 km/km2đến hơn 1 km/km2. Tổng diện tắch lưu vực của dòng chắnh sông Xrắ-pốc lă 12740 km2 (phần ở Việt Nam). Trong lưu vực sông Sắ San, Xrắ-pốc đê xđy dựng nhiều hồ chứa. Hồ chứa Yaly trắn sông Sắ San lă hồ chứa lớn nhất ở Tđy Nguyắn hiện nay.

Mô đun dòng chảy năm trung bình nhiều năm biến đổi trong phạm vi từ dưới 15 l/s.km2đến hơn 60 l/s.km2.

Mùa lũ hăng năm xuất hiện không đồng thời trắn câc sông suối; từ thâng VII, VIII đến thâng XI ở phần lớn câc sông. Lượng dòng chảy trong mùa lũ chiếm tới 70 - 80% lượng dòng chảy năm. thâng IX hay thâng X lă thâng có lượng dòng chảy trung bình thâng lớn nhất. Lượng dòng chảy của thâng năy chiếm khoảng 20% lượng dòng chảy năm.

Độđục nước sông ở Tđy Nguyắn không lớn. Độđục cât bùn lơ lửng trung bình năm chỉ khoảng 40 - 100 g/m3, tương đối nhỏở sông Xrắ-pốc.

Trong mùa lũđộđục cât bùn lơ lửng trung bình thâng khoảng 100 - 250 g/m3. Trong mùa cạn độđục nước sông khâ nhỏ, thường dưới 50 g/m3.

Độ khoâng hoâ nước sông khoảng 30 - 60 mg/l, nước sông có phản ứng kiềm yếu với pH = 7. Nhìn chung, nước sông còn tương đối sạch, đâp ứng yắu cầu cho cấp nước sinh hoạt vă sản xuất.

Sông Tiền chảy qua Tđn Chđu, Sa Đĩc, Vĩnh Long rồi chia ra lăm nhiều phđn lưu đểđổ ra biển tại 6 cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hăm Luông, Cổ Chiắn vă Cung Hầu. Sông Hậu chảy qua Chđu Đốc, Long Xuyắn, Cần Thơ rồi chia ra lăm 3 nhânh đổ ra biển tại câc cửa: Định An, Bassac vă Tranh Đề. Sông

Tiền vă sông Hậu nối với nhau bằng nhiều kắnh rạch.

Ngoăi 2 sông Tiền vă Hậu còn có một số sông tự nhiắn như: sông Cửa Lớn, sông Bảy Hạp, sông Ông Đốc, sông Câi Lớn vă sông Câi Bĩ, sông Mang Thắt.

Tổng lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm của sông Mắ Kông chảy qua đồng bằng sông Cửu Long ra biển khoảng 500 tỷ m3, trong đó khoảng 23 tỷ m3 do mưa sinh ra trong đồng bằng sông Cửu Long vă 478 tỷ m3 từ nước ngoăi chảy văo (30 tỷ m3).

Như vậy, tổng lượng dòng chảy của sông Mắ Kông chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy của cả nước. Mô đun dòng chảy năm trung bình của cả vùng bằng 20 l/s.km2 tương ứng với độ sđu dòng chảy lă 645 mm.

Mùa lũ xảy ra không đồng thời giữa trung, thượng vă hạ lưu. Lũ lụt ởđồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc chủ yếu văo lũ của sông Mắ Kông từ trung, thượng lưu đổ về vă do tâc dụng điều tiết của Biển Hồ nắn mùa lũở vùng năy thường từ thâng VII đến thâng XI, XII, chậm hơn mùa lũở trung, thượng lưu khoảng một thâng vă lũ thường lắn, xuống từ từ hơn, vă có 1 hay 2 đỉnh. Khoảng 70 - 80% tổng lượng lũ sông Mắ Kông chảy qua sông Tiền vă sông Hậu.

Độđục cât bùn lơ lửng của sông Mắ Kông tương đối nhỏ hơn so với hệ thống sông Hồng. Dao động trong phạm vi từ 500 g/m3đến 1660 g/m3 tại Tđn Chđu vă 250 - 1200 g/m3 tại Chđu Đốc, độđục cât bùn giảm còn 100 - 550 g/m3 văo câc thâng giữa vă cuối mùa lũ (thâng X, XI). Trong kắnh rạch, độ đục cât bùn tương đối nhỏ, thường dưới 50 g/m3.

Đô khoâng hoâ nước sông khoảng 100 - 150 mg/l, biến đổi không nhiểu theo dọc sông. Nước sông thuộc lớp hydrocacbonât nhóm can xi kiểu I; ionHCO3− thường chiếm 75 - 80% tổng đương lượng câc anion; ion Ca++ thường chiếm khoảng một nửa tổng sốđương lượng câc cation. Câc ion khâc có hăm lượng thấp. Độ pH dao động trong phạm vi 6,7 - 7,7. Hăm lượng SiO2 nhỏ hơn 10 mg/l (2 - 5 mg/l), thấp hơn so với câc sông ở miền Bắc. Hăm lượng câc độc tố như kiềm, đồng, chì, cadmiun thường nhỏ; Zn: 0,02 mg/l; Cd: 0,009 mg/l; Pb: 0,004 mg/l; Cu: 0,09 mg/l.

Câc chất dinh dưỡng trong nước phù sa sông Mắ Kông như sau: N tổng số: 0,24 - 0,54 mg/l;

4

PO - P: 0,012 - 0,052 mg/l; P tổng số: 0,024 - 0,106 mg/l.

Tóm lại, chất lượng nước sông Tiền, sông Hậu còn tốt thoả mên yắu cầu cho sản xuất vă đời sống.

Diện tắch bị chua phỉn hăng năm ởđồng bằng sông Cửu Long khoảng 1 - 1,2 triệu ha với pH < 5. Mặn xđm nhập sđu trong sông ngòi, kắnh rạch. Diện tắch bị nhiễm mặn hăng năm lắn tới 1,7 triệu ha.

Trắn câc nhânh sông của sông Mắ Kông ởđồng bằng sông Cửu Long, độ mặn có giâ trị cao văo câc thâng I - IV (trắn 320/00) vă giảm còng 29 - 300/00 văo câc thâng IX, X.

TĂI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Kim Cương. Địa chất thuỷ văn, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hă Nội, 1991. 2. Đỗ Cao Đăm, Hă Văn Khối. Thuỷ văn công trình, NXB Nông nghiệp, 1993

3. Phạm Ngọc Hồ- Hoăng Xuđn Cơ. Đânh giâ tâc động môi trường. NXBĐHQG Hă Nội 2001. 4. Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn. Mô hình toân thuỷ văn, NXB ĐHQG Hă Nội, 2003 5. Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Văn Tuần. Địa lý thuỷ văn, NXB ĐHQG Hă Nội, 2001

6. ĐỗĐình Khôi, Hoăng Niắm. Dòng chảy lũ sông ngòi Việt Nam. Viện Khắ tượng Thuỷ văn Hă Nội, 1991.

7. Nguyễn Xuđn Nguyắn, Trần Đức Hạ. Chất lượng nước sông hồ vă bảo vệ môi trường nước, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hă Nội, 2004.

8. Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuđn. Tăi nguyắn nước Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hă Nội, 2003

9. Nguyễn Thanh Sơn. Tắnh toân thuỷ văn, NXB ĐHQG Hă Nội, 2004

10. Nguyễn Thanh Sơn, Đặng Qủ Phượng.Đo đạc vă chỉnh lý số liệu thuỷ văn, NXB ĐHQG Hă Nội, 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Phạm Ngọc Toăn, Phan Tất Đắc. Khắ hậu Việt Nam. Nhă xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hă Nội, 1993.

12. Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Loan vă Nguyễn Thanh Sơn Thuỷ

văn đại cương,T.1, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hă Nội, 1991

13. Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Loan vă Nguyễn Thanh Sơn.

Thuỷ văn đại cương,T.2, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hă Nội, 1991

14. Trần Tuất, Trần Thanh Xuđn, Nguyễn Đức Nhật. Địa lý thuỷ văn sông ngòi Việt Nam, NXB Khoa học vă Kỹ thuật, Hă Nội, 1987

15. Trần Thanh Xuđn. Câc đặc trưng nước sông mùa cạn, NXB Nông nghiệp, Hă Nội, 2004.

Tiếng Anh

16. Abraham Lerman, Dieter M. Imboden and Joel R. Gat Physics and Chemistry of Likes, Springer - Verlag New York, 1995

17.W. Boiten, Hydrometry A.A. Balkema/Rotterdam / Brookfield/2000

18. Gray, D.M. Principles of Hydrology Water information center. NewYork ,1997.

19. C.T. Haan, H.P. Johnson, D.L. Brakensiek. Hydrologic modeling of smal watersheds. ASAE Technical Editor: James A. Basselman, 1982.

20. Philip B. Bedient, Wayne C. Huber. Hydrology and Floodplain Analysis, Addison-Wesley Publising Company, 1992

21. Venter Chow David R. Madment. Applied Hydrology. McGraw-Hill,1988.

22. Vijay P.Sing, Environmental Hydrology. Klwer accademic publishers dordrecht, Boston, London 1995.

Tiếng Nga

23. Âúọỷờợ ỉ. ẩ., Êợởốửỷớ Ê. ẹ., ẩỗđăýởỹ ị. Ă. Êởợỏăởỹớỷồờởốỡăũốữồủờốồ ờăũăủũđợụỷ.-

Êốọđợỡồũồợốỗọăũ, ậồớốớóđăọ 1986.- 158 ủ.

24. ấúữỡồớ Đ. ẩ. ỉăũồỡăũốữồủờốồ ỡợọồởốđợõăớốỮ đồữớợóợ ủũợờă Êốọđợỡồũồợốỗọăũ

ậồớốớóđăọ 1972

25. ỉăđữúờ Ê. ẩ. ỉăũồỡăũốữồủờợồỡợọồởốđợõăớốồ õ ùđợỏởồỡồợờđúổăỵựồộủđồọỷ.- ỉ.: Íăúờă, 1982.- 310 ủ.

26. ẻọđợõă ề. Đ. Êốọđợụốỗốờố õợọợồỡợõ ủúứố Êốọđợ-ỡồũồợốỗọăũậồớốớóđăọ 1979

27. ẽồớồớờợ Đ. Đ., ĂởợỮớ Ă. Ơ. ỉợọồởố ốỡồũợọỷ õ ỗăọăữăừợừđăớỷ ợờđúổăỵựồộủđồọỷ.-

Một phần của tài liệu đánh giá tài nguyên nước ở Việt Nam (Trang 157 - 160)