Câc điều kiện mặt đệm

Một phần của tài liệu đánh giá tài nguyên nước ở Việt Nam (Trang 144 - 148)

Hệ thống sông Mê, sông Cả vă câc sông thuộc Bình Trị Thiắn thuộc khu vực Bắc Trung bộ phắa bắc giâp với hệ thống sông Hồng vă sông Thâi Bình, phắa nam giâp khu vực Trung Trung Bộ, phắa tđy giâp lưu vực sông Mắ Kông, phắa đông giâp Biển Đông

Vùng Bắc Trung Bộ có ba dạng địa hình chắnh: miền núi, trung du vă đồng bằng. Câc đồng bằng nhỏ vă hẹp nằm sât ven biển, đâng kể nhất lă đồng bằng Thanh Hoâ (hạ lưu sông Mê) vă Nghệ An (hạ lưu sông Cả), câc dải cât ven biển chạy dăi theo hướng bắc - nam.

Vùng đồi núi chiếm phần lớn diện tắch có hướng dốc chung lă hướng tđy - đông vă chắnh lă hướng chảy chắnh của câc sông trong vùng.

Nền địa chất thuộc địa mâng Việt - Lăo với câc hoạt động địa chất xảy ra tương đối mạnh mẽ, câc hoạt động tđn kiến tạo lăm cho địa hình bị chia cắt mạnh tạo nắn câc con sông ngắn, dốc chảy ra biển theo hướng tđy - đông hay tđy nam - đông bắc.

Đất trong vùng phât triển trắn nền đâ mẹ khâc nhau. Đất đồi núi lă sản phẩm phong hoâ câc nham thạch. Đất đồng bằng cấu tạo từ câc phù sa sông biển gồm câc loại chủ yếu sau:

- Đất feralit mùn núi có từđộ cao 800 m trở lắn, tầng mùn dăy, có cđy cối bao phủ.

- Đất feralit nđu văng hay đỏ trắn đâ granit ở câc vùng núi thấp hay trung bình, chua vă giău mùn.

- Đất feralit nđu văng phât triển trắn đâ phiến thạch vă sa thạch ở câc vùng núi thấp hay trung bình, có nhiều kết vón, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

- Trắn vùng gò đồi phổ biến câc đất feralit đỏ văng phât triển trắn đâ phiến thạch, sa thạch vă phiến sa thạch bị rửa trôi, nghỉo dinh dưỡng.

- Đất phù sa cổ phổ biến trắn câc vùng gò đồi lượn sóng - Đất đỏ phât triển trắn đâ bazan ở vùng Phủ Quỳ vă Quảng Trị. - Đất xâm bạc mău, đất glđy trắn nền phù sa cổ vă bị xói mòn - Đất phỉn, mặn vă than bùn ở câc đầm phâ ven biển.

Thực vật có tắnh chất giao lưu giữa hai miền Nam Bắc, còn có một số rừng nguyắn sinh tại câc đầu nguồn. Câc kiểu rừng chắnh trong vùng lă:

- Rừng kắn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phđn bố chủ yếu ởđộ cao dưới 700 m. - Rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phđn bố chủ yếu ởđộ cao trắn 700 m.

Diện tắch che phủ ngăy căn bị thu hẹp, theo số liệu năm 1981 của Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thì tỷ lệ che phủ trong vùng còn từ 31 - 35% (năm 1943 lă 75%).

6.3.2. Khâi quât về khắ hậu

Số giờ nắng trung bình năm biến đổi từ 1490 đến 1950 giờ tăng dần từ tđy sang đông vă cao nhất về mùa hỉ,còn mùa đông vă mùa xuđn thấp hơn.

Nhiệt độ không khắ trung bình năm từ 21,6 -25,8 oC, cao nhất lă câc thâng mùa hỉ, thấp nhất lă câc thâng mùa đông. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối lă 42,6 oC, tối thấp lă 4,5 oC ởđồng bằng, 0 oC ở miền núi cao.

Hình 6.3 Sơđồ hệ thống sông khu vực Bắc Trung Bộ

Lượng mđy khâ phđn dị theo mùa. Mùa đông có lượng mđy lớn (8,5 -9 phần mười bầu trời), mùa hỉ nhỏ (6,5 - 8 phần mười bầu trời)

Độẩm tương đối trung bình năm biến động từ 82 - 87%, cao hơn ở câc thâng đông - xuđn, thấp hơn ở câc thâng mùa hỉ.

Tốc độ gió bình quđn năm biến đổi từ 1,3 m/s đến 2,6 m/s. Tốc độ gió lớn nhất đạt tới 40 m/s ở vùng đồng bằng ven biển vă 20 m/s vùng khuất gió. Vùng năy có gió Lăo gđy nắn hiện tượng "phơn" đặc biệt trắn lênh thổ nước ta.

Bốc hơi tiềm năng trung bình năm văo khoảng 1000 - 1400 mm, lớn nhất văo thâng VII, thấp nhất văo thâng I hoặc thâng II.

Lượng mưa năm biến đổi trong khoảng 1400 đến 3000 mm. Trung tđm mưa lớn nhất lă Vụ Quang vă bắc đỉo Hải Vđn, trung tđm khô hạn ắt mưa xuất hiện ở Mường Xĩn. Lượng mưa mùa mưa chiếm 60 - 80% lượng mưa năm. Trong vùng đặc trưng mưa tiểu mên khoảng cuối thâng V, đầu thâng VI.

6.3.3. Câc sông chắnh vă tăi nguyắn nước sông

Trong vùng có hai hệ thống sông lớn lă hệ thống sông Mê vă hệ thống sông Cả vă 19 con sông độc lập khâc. Lưới sông phât triển không đều, có mật độ từ 0,45 km/km2 đến 1,3 km/km2, có tất cả 424 con sông có chiều dăi từ 10 km trở lắn lă phụ lưu câc cấp. Sau đđy giới thiệu hai thiệu hai hệ thống sông vă một số sông lớn.

Hệ thống sông Mê bắt nguồn từ phắa nam dêy Huổi Long tỉnh Lai Chđu rồi đổ ra biển tại 3 cửa : Sung, Lạch Trường vă Hợi. Sông Mê có diện tắch lưu vực lă 20800 km2, dăi 512 km, độ cao bình quđn lưu vực lă 762m, hai phần ba diện tắch lưu vực trong lênh thổ Việt Nam, phần còn lại lă thuộc Lăo.

Câc nhânh chắnh của sông Mê gồm có sông Chu, Nậm Khoai, Nậm Luông, Lò, Bưởi vă Cầu Chăy trong đó sông Chu lă con sông lớn nhất, dăi 160 km.

Hệ thống sông Cả có dòng chắnh lă sông Lam vă câc nhânh chắnh lă sông Hiếu vă sông Ngăn Sđu (La) tạo thănh. Sông Cả bắt nguồn từ Mường Lập, Lăo ởđộ cao 2000 m chảy theo hướng tđy bắc - đông nam vă đổ ra biển tại cửa Hội.

Sông Hiếu lă nhânh lớn nhất ở tả ngạn bắt nguồn từ dêy Pu Hoạt ở biắn giới Việt Lăo gặp sông Cả tại Anh Sơn, Nghệ An.

Sông La lă nhânh ở hữu ngạn, thuộc đất Hă Tĩnh do câc sông Ngăn Phố vă Ngăn Sđu tạo thănh bắt nguồn từ Núi Giai ở sườn đông Bắc Trường Sơn đổ văo sông Cả tại Chợ Trăng.

Một số con sông khâc thuộc hệ thống năy ở Hă Tĩnh như Răo Câi, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu

đều nhỏ.

Sông Gianh lă con sông lớn nhất tỉnh Quảng Bình bắt nguồn từ vùng núi Giăng Măn cao 2017 m ở biắn giới Việt Lăo vă đổ ra biển tại cửa Gianh. Sông Gianh có độ dsì 158 km với diện tắch lưu vực lă 4680 km2. Nơi đđy có động Phong Nha nổi tiếng. Sông Gianh có câc nhânh chắnh lă : sông Răo Trổ, sông Trốc

Sông Kiến Giang lă con sông lớn thứ hai tỉnh Quảng Bình bắt nguồn từđộ cao 953 m từ phắa tđy tỉnh Quảng Bình đổ ra cửa Nhật Lệ (còn gọi lă sông Nhật Lệ). Sông dăi 96 km, diện tắch lưu vực 2650 km2 có nhiều diện tắch núi đâ vôi. Câc nhânh chắnh lă sông Đại Giang, Hải Trung, Cẩm Ly vă Răo Lệ.

Sông Bến Hải thuộc tỉnh Quảng Trị bắt nguồn từđộ cao 500 m ở vùng núi phắa tđy đổ ra biển ở cửa Tùng. Sông dăi 64,5 km, diện tắch lưu vựcă 809 km2, nhânh lớn nhất lă sông Bến Xe.

Sông Quảng Trị (còn gọi lă sông Thạch Hên) lă con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị bắt nguồn từ độ cao 700 m từ biắn giới Việt Lăo vă đổ ra cửa Việt. Sông dăi 156 km, diện tắch lưu vực lă 2660 km2

có tất cả 28 phụ lưu câc cấp. Câc nhânh sông lớn lă Khe Ty, Răo Quân, Khung Giang, Vĩnh Phước vă Cam Lộ.

Sông Hương thuộc tỉnh Thừa Thiắn - Huế có diện tắch lưu vực lă 2690 km2 do 3 con sông lớn tạo thănh: Hữu Trạch, Tả Trạch vă Bồ trong đó Tả Trạch được coi lă dòng chắnh của sông Hương. Sông Hương bắt nguồn từ Núi Mang thuộc dêy Bạch Mê, cao 1708 m chảy qua thănh phố Huế vă đổ ra cửa Thuận An. Sông Hữu Trạch bắt nguồn từđông Trường Sơn từđộ cao 1200 m vă nhập với sông Hương từ ngê ba Tuần. Sông Bồ lă nhânh lớn nhất của sông Hương bắt nguồn từ phắa tđy tỉnh Thừa Thiắn - Huếđổ văo sông Hương tại ngê ba Sình.

Bắc Trung Bộ lă nơi có nhiều đầm phâ vă công trình thuỷ lợi, tham gia văo việc khai thâc tăi nguyắn nước trong vùng. Tiắu biểu lă câc hồ sông Mực, Yắn Mỹ (Thanh Hoâ), Vực Mấu (Nghệ An), sông Râc, Kẻ Gỗ (Hă Tĩnh), Vực Tròn, Cẩm Ly (Quảng Bình), Kinh Môn, Trúc Kinh (Quảng Trị), Tiắn Lang, phâ Tam Giang, đầm Cầu Hai (Thừa Thiắn - Huế).

Dòng chảy năm phđn bố không đều trong vùng. Mô đun dòng chảy năm trung bình nhiều năm biến đổi trong phạm vi từ dưới 15 l/s.km2đến hơn 80 l/s.km2, trong đó 15 - 50 l/s.km2ở hệ thống sông Mê, dưới 20 l/s.km2đến trắn 80 l/s.km2ở hệ thống sông Cả vă 30 l/s.km2đến trắn 80 l/s.km2ở khu vực từ Quảng Bình đến Thừa Thiắn Huế.

Tổng lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm của toăn vùng khoảng 84,5 km3, trong đó từ Lăo chảy văo khoảng 10 km3 (5,55 km3được hình thănh trong lênh thổ nước ta; tương ứng với lưu lượng nước trung bình nưm 2680 m3/s. Mức bảo đảm nước trung bình năm khoảng 1650.103

m3/km2.năm.

Vùng Bắc Trung Bộ, mùa lũ trắn câc sông suối xuất hiện không đồng thời, có xu hướng xuất hiện muộn vă ngắn dần từ bắc văo nam.

- Câc thâng VI - X ở sông Mê vă thượng lưu sông Cả (từ Cửa Răo trở lắn).

- Câc thâng VI - XI ở trung vă thượng lưu sông Chu, thượng lưu sông Hiếu, tả ngạn trung lưu sông Hiếu.

- Câc thâng VII, VIII - XI trắn câc sông ven biển (từ sông Yắn đến sông Cửa Lò), trung lưu sông Cả (từ Cửa Răo đến Thanh Chương) vă câc sông suối nhỏở phắa hữu ngạn trung lưu sông Chu.

- Câc thâng IX, X - XII trắn câc sông từ nam Hă Tĩnh đến Thừa Thiắn Huế.

Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 65 - 80% tổng lượng dòng chảy năm đối với những sông có 4, 5 thâng mùa lũ, 50 - 60% đối với những sông có 3 thâng mùa lũ.

Ba thâng liắn tục có lượng dòng chảy lớn nhất thường xảy ra văo câc thâng VII - IX ở sông Mê, thượng vă trung lưu sông Cả, Chu, câc thâng IX - XI trắn câc sông từ hữu ngạn sông Cảđến Quảng Trị vă thâng X - XII trắn câc sông ở Thừa Thiắn Huế. Lượng dòng chảy của ba thâng năy chiếm khoảng 50 -60% tổng lượng dòng chảy năm.

Thâng có lượng dòng chảy trung bình thâng lớn nhất thường xuất hiện văo thâng VIII ở sông Mê, trung vă thượng lưu sông Cả, thâng IX ở câc sông từ sông Chu vă thượng lưu sông Hiếu, thâng X ở câc sông từ hạ lưu sông Hiếu đến sông ở Quảng Trị vă thâng XI trắn câc sông ở Thừa Thiắn Huế. Lượng dòng chảy của thâng năy chiếm khoảng 20 - 30% tổng lượng dòng chảy năm.

Mô đun lưu lượng lớn nhất của sông suối ở vùng Bắc Trung Bộ thuộc loại lớn ở nước ta. Sở dĩ mô đun lưu lượng lũ lớn nhất ở vùng năy tương đối lớn lă do sông suối dốc vă ngắn, cường độ mưa lớn. Lũ quĩt cũng xuất hiện ở nhiều nơi.

Mùa cạn ở vùng năy xuất hiện không đồng thời trắn câc sông. Đặc biệt, ở vùng năy trong câc thâng V, VI thường có lũ tiểu mên, nhưng sau câc trận lũ tiểu mên, nước sông lại giảm. Vì thế cho nắn, dòng chảy chảy trong gia đoạn giữa mùa cạn thường tương đối lớn vă không ổn định. Ba thâng liắn tục có dòng chảy nhỏ nhất thường xuất hiện văo câc thâng II - IV trắn phần lớn câc sông, câc thâng III - V hay VI - VIII trắn một số sông khâc. Lượng dòng chảy của ba thâng năy chiếm khoảng 4 - 10% tổng lượng dòng chảy năm.

Độđục cât bùn lơ lửng trung bình năm (ρn) biến đổi trong phạm vi 100 - 500 g/m3. Cũng như câc nơi khâc ở nước ta, độđục nước sông trong vùng Bắc Trung Bộ cũng biến đổi theo mùa: độđục nước sông lớn văo mùa lũ vă nhỏ văo mùa cạn.

mg/l. Độ khoâng hoâ nước sông cũng biến đổi theo mùa. Nước sông có phản ứng trung tắnh hoặc kiềm yếu pH = 6 - 7, có nới tăng lắn tới 8. Độ kiềm nước sông xấp xỉ hoặc lớn hơn độ cứng. Nước sông thuộc loại mềm vă rất mềm. Ion −

3

HCO chiếm ưu thế so với tổng lượng câc ion khâc. Ion Ca++ chiếm ưu thế trong số câc cation. Như vậy, nước sông vùng Bắc Trung Bộ thuộc lớp bicâcbonnât.

Nhìn chung, nước sông tự nhiắn còn tương đối sạch, đâp ứng câc yắu cầu cho cấp nước sinh hoạt vă sản xuất công nông nghiệp. Tuy nhiắn, nước sông ngòi, ao hồ, kắnh rạch ở vùng hạ lưu gần cửa sông thường bị nhiễm mặn, trong mùa cạn, nước ở thượng nguồn đổ về ắt nắn xđm nhập mặn sđu văo trong sông ngòi, kắnh rạch vă nội đồng, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống. Ranh giới mặn xđm nhập sđu nhất văo trong sông có thể lắn tới trắn 35 km ở hạ lưu sông Mê, sông Cả vă trắn 10 km ở câc sông khâc.

Một phần của tài liệu đánh giá tài nguyên nước ở Việt Nam (Trang 144 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)