Phương phâp hệ số tổng cộng

Một phần của tài liệu đánh giá tài nguyên nước ở Việt Nam (Trang 49 - 50)

Nội dung phương phâp năy lă việc phđn tâch câc yếu tố chủđạo của quan hệđang được nghiắn cứu với câc nhđn tố tâc động bằng câch đưa câc hệ số tổng cộng theo quan hệđược thiết lập rồi bằng việc phđn tắch bóc dần câc thănh phần được xâc định trong mối quan hệ toân - lý từ bản chất tâc động của một số yếu tố chắnh đểđưa ra công thức tắnh toân chung.

Cơ sở của phương phâp năy lă dựa trắn việc coi dòng chảy lă sản phẩm của nhiều quâ trình địa lý tự nhiắn (khắ hậu vă mặt đệm) tâc động lắn nó. Loại năy thường gặp nhất ở nhóm câc công thức triết giảm dòng chảy cực đại.

Giả sử muốn xâc định lớp dòng chảy y từ tập hợp câc yếu tốđịa lý tự nhiắn trắn một lưu vực cụ thể năo đó từ quan hệ của đại lượng dòng chảy A = f( F, x, I, δ1,δ2, δ3,...,) với F- diện tắch lưu vực; x- lượng mưa; I - độ dốc bình quđn lưu vực; δ1, δ2, δ3.... lă hệ số rừng, ao hồ, đầm lầy... ta có thể có mối liắn hệ từ công thức: (F )n A y 1 + = (3.16)

trong (3.16) A - Hệ sốđịa lý tổng cộng câc yếu tố hình thănh vă tâc động đến dòng chảy. Nếu có tăi liệu quan trắc M thì có xâc định A bằng câch:

Từ (3.16) ta logarit hoâ hai vế:

lny = ln A - nln(F+1)

Từ (1.2) theo số liệu dựng quan hệlny =f[ln(F+1)]. Từ giâ trị lnA trắn hình. 3.2 xâc định A, n =

tgα, thay văo công thức (3.16) ta có công thức kinh nghiệm xâc định y với tham số A.

α

ln[(F+1)] lnA

Hình 3.2 Quan hệ lny = f[l n(F+1)]

Cũng từ vắ dụ trắn nếu ta muốn xâc định lớp dòng chảy y từ số liệu mưa x thì công thức sử dụng có dạng:

y = A1x + b (3.17)

với A1 - Hệ sốđịa lý tổng hợp phản ânh quan hệ giữa mưa vă lớp dòng chảy, b lớp dòng chảy khi chưa có mưa.

Tương tự như vậy có thể xâc định được câc tham sốđịa lý cần tìm qua hệ sốđịa lý tổng hợp trắn cơ sở nhận biết dạng quan hệ giữa câc yếu tốđó vă việc phđn tắch bản chất hiện tượng hay quâ trình của câc yếu tốảnh hưởng.

Một phần của tài liệu đánh giá tài nguyên nước ở Việt Nam (Trang 49 - 50)