Hệ thống sông Kỳ Cùng Bằng Giang nằm về phắa đông bắc của Tổ quốc thuộc địa phận hai tỉnh Lạng Sơ vă Cao Bằng. Phắa tđy lă cânh cung Ngđn Sơn - Yắn Lạc, phắa nam lă cânh cung Bắc Sơn, phắa đông nam lă vùng đồi núi thấp Đình Lập, phắa đông bắc lă tỉnh Quảng Tđy, Trung Quốc.
Địa hình thuộc mâng trũng Cao Lạng, thấp so với câc lưu vực lđn cận. Sông Bằng Giang có độ cao trung bình lưu vực từ 900 - 1000 m, có đỉnh cao nhất lă Pia Oóc (1930m). Lưu vực sông Kỳ Cùng đặc trưng bởi những dêy núi thấp kĩo dăi với cao độ từ 300 - 500m, cao nhất lă đỉnh Phia Po (1541m). Phần phắa bắc thấp dần theo hướng tđy bắc - đông nam, còn phắa nam thì thấp dần theo hướng đông nam - tđy bắc.
Cấu tạo địa chất trong lưu vực sông Kỳ Cùng thuộc đới sông Hiến, cột địa tầng Cao Lạng, nền Hoa Nam, Trung Quốc. Đâ nguyắn sinh bị biến chất mạnh, câc đâ chủ yếu gồm đâ vôi, diệp thạch, riơlit, phấn sa, phiến thạch sĩt, granit vă cuội kết. Khối núi đâ vôi Bình Lạng - Pắc Bó không cao, có nhiều hang động karst hình thănh từ thời địa chất Đề Vôn.
Trong lưu vực có câc loại đất chắnh lă:
- Đất mùn núi cao vă đất mùn văng đỏ trắn núi ở câc đỉnh núi cao trắn 1000 m.
- Đất feralit vùng núi phđn bốởđộ cao 700 - 1000 m lă sản phẩm phong hoâ từ câc loại đâ gốc như diệp thạch, sa thạch ...
- Đất feralit vùng đồi, phđn bốởđộ cao dưới 500 m hình thănh từ diệp thạch, sa thạch vă phù sa cổ vă câc loại trầm tắch khâc.
- Đất feralit trắn núi đâ vôi.
Thảm thực vật mang tắnh chất nhiệt đới gồm câc loại rừng chủ yếu sau đđy: - Từ 700 m trở lắn gồm câc rừng kắn thường xanh mưa ẩm â nhiệt đới. - Từ 700 m trở xuống lă rừng kắn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới. - Tại câc đồi núi thấp lă rừng kắn hỗn hợp, lâ rộng, lâ kim nhiệt đới. - Xen kẽ lă câc loại tre nứa, cđy bụi.
Tỷ lệ che phủ rừng, theo tăi liệu của Viện Điều tra Quy hoạch Rừng năm 1983 lă 17,6%, năm 1999 lă khoảng 30%.