Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội (Trang 30 - 32)

IV. NÂNG CAO HIÊU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP

3.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Kiểm tra tài chính hiệu quả sử dụng TSCĐ là một nội dung quan trọng trong hoạt động tài chính doanh nghiệp. Thơng qua việc kiểm tra tài chính doanh nghiệp cĩ được những căn cứ xác đáng để đưa ra các quyết định về mặt tài chính như điều chỉnh quy mơ và cơ cấu vốn đầu tư, đầu tư mới hay hiện đại hố TSCĐ, về các biện pháp khai thác năng lực sản xuất của TSCĐ hiện cĩ, nhờ đĩ nâng cao được hiệu quả sử dụng TSCĐ. Thơng thường người ta sử dụng các chỉ

tiêu sau đây để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp. a/ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = x100% TSCĐ bình quân

Trong đĩ:

- TSCĐ bình quân =1/2 ( Giá trị TSCĐ đầu kỳ + Giá trị TSCĐ ở cuối kỳ). - Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao.

b/ Chỉ tiêu lợi nhuận rịng trên TSCĐ.

Lợi nhuận rịng

- Lợi nhuận rịng trên TSCĐ = x 100% TSCĐ bình quân

Trong đĩ:

- Lợi nhuận rịng là chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Chú ý ở đây muốn đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng TSCĐ thì lợi nhuận rịng chỉ bao gồm phần lơị nhuận do cĩ sự tham gia trực tiếp của TSCĐ tạo ra. Vì vậy phải loại bỏ lợi nhuận từ các hoạt động khác.

- Ý nghĩa: Cho biết một đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng. Giá trị này càng lớn càng tốt.

c/ Hệ số trang bị máy mĩc thiết bị cho cơng nhân trực tiếp sản xuất: Giá trị của máy mĩc, thiết bị Hệ số trang bị máy mĩc, thiết bị =

cho sản xuất Số lượng cơng nhân trực tiếp sản xuất - Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một cơng nhân trực tiếp sản xuất. Hệ số càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho sản xuất của doanh nghiệp càng cao.

d/ Tỷ suất đầu tư TSCĐ.

Giá trị cịn lại của TSCĐ

- Tỷ suất đầu tư TSCĐ = x 100% Tổng tài sản

- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư vào TSCĐ trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Nĩi cách khác một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp cĩ bao nhiêu đồng được đầu tư vào TSCĐ. Tỷ suất càng lớn chứng tỏ doang nghiệp đã chú trọng đầu tư vào TSCĐ.

e/ Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp

Căn cứ vào kết quả phân loại, cĩ thể xây dựng hàng loạt các chỉ tiêu kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này đều được xây dựng trên nguyên tắc chung là tỷ số giữa giá trị của một loại, một nhĩm TSCĐ với tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm kiểm tra. Các chỉ tiêu này phản ánh thành phần và quan hệ tỷ lệ các thành phần trong tổng số TSCĐ hiện cĩ để giúp người quản lý điều chỉnh lại cơ cấu TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Việc tính tốn các chỉ tiêu và phân tích một cách chính xác chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp đưa ra được những quyết định tài chính đúng đắn, tránh lãng phí, đảm bảo tiết kiệm, tận dụng được năng xuất làm việc của TSCĐ đĩ như vậy việc sử dụng TSCĐ mới đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội (Trang 30 - 32)