Hiệu quả sử dụng tài sản

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội (Trang 28 - 30)

IV. NÂNG CAO HIÊU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP

1.Hiệu quả sử dụng tài sản

Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là nhằm tối đa hố giá trị tài sản của chủ sở hữu, do vậy mà

việc sử dụng tài sản một cách cĩ hiệu quả tức là kinh doanh đạt tỷ suất lợi nhuận cao.

Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mục tiêu sinh lợi tối đa. Các doanh nghiệp đều cố gắng sao cho tài sản được đưa vào sử dụng hợp lý để kiếm lợi cao nhất đồng thời luơn tìm các nguồn tài trợ, tăng TSCĐ hiện cĩ để mở rộng sản xuất kinh doanh cả về chất và lượng, đảm bảo các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.

2.Ý nghĩa

TSCĐ là tư liệu lao động quan trọng để tạo ra sản phẩm sản xuất đặc biệt là trong thời kỳ tiến bộ khoa học kỹ thuật cơng nghệ hiện nay, máy mĩc đang dần thay thế cho rất nhiều cơng viẹc mà trước đây cần cĩ con người. điều này

cho thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ gĩp phần đáng kể đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp.

- Trước hết nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ gĩp phần làm tăng doanh thu cũng đồng thời tăng lợi nhuận. Do nâng cao hiệu quả sử dụng hiệu quả máy mĩc thiết bị tức là máy mĩc thiết bị đã được tận dụng năng lực, TSCĐ được trang bị hiện đại phù hợp đúng mục đích đã làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn, phong phú hơn như vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ tăng theo. Doanh thu tăng lên kết hợp với chi phí sản xuất giảm do tiết kiệm được nguyên, nhiên vật liệu và các chi phí quản lý khác đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên so với trước kia.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp: Muốn cĩ TSCĐ thì doanh nghiệp cần cĩ vốn. Khi hiệu quả sử dụng TSCĐ cao thì cĩ nghĩa là doanh nghiệp đã làm cho đồng vốn đầu tư sử dụng cĩ hiệu quả và sẽ tạo cho doanh nghiệp một uy tín tốt để huy động vốn. Bên cạnh đĩ khi hiệu qur sử dụng TSCĐ cao thì nhu cầu vốn cố định sẽ giảm đi, do đĩ sẽ cần ít vốn hơn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh nhất định, kế đĩ sẽ làm giảm chi phí cho sử dụng nguồn vốn, tăng lợi thế cạnh tranh về chi phí. Việc tiết kiệm về vốn nĩi chung và vốn cố định nĩi riêng là rất ý nghĩa trong điều kiện thiếu vốn như hiện nay.

- TSCĐ được sử dụng hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo tồn và phát huy vốn tốt nhất (đây là nghĩa vụ của doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của nhà nước về vốn đã đầu tư, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, tăng thu nhập cho người lao động và làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước) do tận dụng được cơng suất máy mĩc, sắp xếp dây chuyền sản xuất hợp lý hơn, vấn đề khấu hao TSCĐ, trích lập quỹ khấu hao... được tiến hành đúng đắn, chính xác.

- Ngồi ra việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cịn tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong đĩ cĩ lợi thế về chi phí và tính khác biệt của sản phẩm.

tăng lên, chất lượng sản phẩm cũng tăng do máy mĩc thiết bị cĩ cơng nghệ hiện đại, sản phẩm nhiều chủng loại đa dạng, phong phú đồng thời chi phí của doanh nghiệp cũng giảm và như vậy tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Tĩm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cĩ ý nghĩa quan trọng khơng những giúp cho doanh nghiệp tăng được lợi nhuận (là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp) mà cịn giúp doanh nghiệp bảo tồn và phát triển vốn cố định, tăng sức mạnh tài chính, giúp doanh nghiệp đổi mới, trang bị thêm nhiều TSCĐ hiện đại hơn phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội (Trang 28 - 30)