Nhân tố chủ quan (thuộc về doanh nghiệp)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình KTQT trong các doanh nghiệp dược phẩm (Trang 86 - 95)

- Cần tăng c−ờng đào tạo và bồi d−ỡng đội ngũ kế toán sao cho nhận thức và vận dụng tốt KTQT trong doanh nghiệp.

- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý, trong đó có các bộ phận kế toán, kế hoạch, thị tr−ờng . . . nhằm xây dựng hệ thống thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác.

- Hoàn thiện hệ thống KTQT phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý cũng nh− trình độ của đội ngũ kế toán trong từng đơn vị cụ thể.

Kết luận ch−ơng 3.

Sau quá trình nghiên cứu thực trạng tổ chức KTQT trong các DNKDDP ở ch−ơng 2, luận văn đã làm rõ sự cần thiết phải hoàn thiện mô hình tổ chức công tác KTQT trong các doanh nghiệp này. Đồng thời, tác gỉa đã mạnh dạn đ−a ra các giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức công tác KTQT tring các DNKDDP.

Từ việc tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ , vận dụng hệ thông tài khoản kế toán để ghi chép vào sổ sách kế toán chi tiết về doanh thu, chi phí, tài sản trong các DNKDDP. Các sổ kế toán đ−ợc thiết kế kết cấu một cách khoa học và hợp lý. Trên cơ sở đó, tác giả đã mạnh dạn đề suất một số mẫu sổ với mục đích giúp nhà quản trị nắm đ−ợc các cách thức tổ chức thực hiện công tác KTQT sao cho đạt hiệu quả cao để nó thực sự trở thành một công cụ quản lý tài chính nói chung.

Kết luận.

Có thể nói rằng, quá trình làm rút ngắn tiến trình mở cửa, hội nhập kinh tế của Việt Nam không thể không xem xét tới việc cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán nói chung và KTQT nói riêng. Việc nghiên cứu và hoàn thiện mô hình tổ chức công tác KTQT trong các DNKDDP có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Qua toàn bộ nội dung đã đ−ợc trình bày tong luận văn, với phạm vi và điều kiện nhất định, tác giả đã nêu lên đ−ợc những vấn đề cơ bản sau:

1. Luận văn đã trình bày và góp phần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của KTQT nói chung thông qua các nội dung chủ yếu và việc tổ chức xây mô hình KTQT trong các doanh nghiệp .

2. Luận văn đã trình bày khái quát và đánh giá thực trạng về tổ chức công tác KTQT trong các DNKDDP ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở xem xét thực tế, luận văn đã chỉ rõ những hạn chế mà các doanh nghiệp này đang gặp phải. Đây chính là tiền đề đ−a ra các ph−ơng h−ớng hoàn thiện.

3. Luận văn đã trình bày sơ l−ợc kinh nghiệm tổ chức KTQT của một số n−ớc trên thế giới. Qua đó cho thấy, việc tổ chức KTQT ở mỗi n−ớc tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà khác nhau. Điều này giup cho các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và các DNKDDP nói riêng học hỏi và lựa chọn cho mình mô hình tổ chức công tác KTQT sao cho phù hợp.

4. Luận văn đã trình bày và phân tích sự cần thiết và ý nghĩa thiết thực khi tổ chức công tác KTQT trong các DNKDDP trong điều kiện ở n−ớc ta hiện nay.

5.Luận văn đã đề suất ph−ơng h−ớng cụ thể để hoàn thiên mô hình tổ chức công tác KTQT trong các DNKDDP ở Việt Nam, qua đó giúp các doanh nghiệp này vận dụng sáng tạo và phát huy vai trò quan trọng của kế toán vào

công tác quản lý kinh tế - tài chính nhằm nâng cao chất l−ợng và hiệu quả của hoạt động kinh doanh .

Tuy nhiên, KTQT là một đề tài t−ơng đối rộng; hơn nữa, việc nhận thức và vận dụng nó còn là điều t−ơng đối mới mẻ và ch−a đ−ợc phổ cập rộng trong các DNKDDP ở Việt Nam nói chung. Do vậy, ngoài tài liệu tham khảo cùng với kiến thức nghiên cứu, tác giả ít có điều kiện so sánh và đối chiếu với thực tế công tác KTQT trong các DNKDDP nên không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đ−ợc những ý kiến đống góp của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học để luận văn đ−ợc phong phú và hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cám ơn TS: Nguyễn Trọng Cơ đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này./.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ tài chính (1986, Điều lệ tài chính kế toán Nhà n−ớc, NXB Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ tài chính (1986), Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, NXB Tài chính, Hà Nội .

3. Bộ tài chính (2000), Hệ thống kế toán doanh nghiệp chế độ báo cáo tài chính, NXB tài chính, Hà Nội.

4. Lê Gia Lục (1999),Tổ chức công tác kế toán, NXB Tài chính, Hà Nội. 5. Ngô Thế Chi (1999), kế toán quản trị và các tình huống cho nhà quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Lê Gia Lục, Ngô Thế Chi (1996), Kế toán th−ơng mại, dịch vụ, NXB Tài chính, Hà Nội.

7. Ngô Thế Chi, Đoàn Xuân Tiên, V−ơng Đình Huệ (1995), kế toán - kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

8. Nguyễn Đình Kiệm, Nguyễn Đăng Nam (1999), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

9. Phạm Văn D−ợc, Đặng Kim C−ơng (2000), Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội.

10. Trần Hoài Nam (1995), kế toán tài chính, quản trị, giá thành, NXB Thống kê, Hà Nội.

11. Đoàn Xuân Tiến, V−ơng Đình Huệ (2002), Kế toán quản trị, NXB Tài chính, Hà Nội.

12. Đoàn Xuân Tiên, Nguyễn Viết Lợi (2001), Xây dựng mô hình kế toán quản trị ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện.

13. Phạm Thị Thanh Nhi (2001), Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Du lịch ở Việt Nam.

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các t− liệu, tài liệu đ−ợc sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, các kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi.

Tác giả luận văn Phạm thành chung

Bảng các ký hiệu, chữ viết tắt

STT Ký hiệu Nghĩa là

1 KTQT Kế toán quản trị

2 KTTC Kế toán tài chính

3 DNKDDP Doanh nghiệp kinh doanh D−ợc phẩm

Mục lục

lời nói đầu………..1

Ch−ơng 1: Lý luận chung về kế toán quản trị trong doanh nghiệp ... 4

1.1. Khái quát chung về kế toán quản trị... 4

1.1.1. Khái niệm... 4

1.1.2. Đối t−ợng, mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị ... 6

1.1.3. Kế toán quản trị với chức năng quản lý ... 8

1.1.4. Phân biệt kế toán quản trị và kinh tế tài chính... 10

1.2. Nội dung và phạm vi của kế toán quản trị trong doanh nghiệp ... 13

1.2.1. Xét theo nội dung các thông tin mà kế toán quản trị cung cấp ... 13

1.2.2. Xét theo quá trình kế toán quản trị trong mối quan hệ với chức năng quản lý ... 15

1.3. Tổ chức công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp... 16

1.3.1. Các nhân tố ảnh h−ởng đến tổ chức công tác KTQT trong doanh nghiệp ... 16

1.3.2. Nội dung tổ chức công tác KTQT trong doanh nghiệp .... 17

1.4. Sự biểu hiện của KTQT trong hệ thống kế toán Việt Nam .. 21

1.5. Các mô hình tổ chức công tác KTQT trong doanh nghiệp ... 23

1.5.1 Mô hình tổ chức kết hợp KTQT vơí KTTC... 23

1.5.2. Mô hình tổ chức tách riêng KTQT với KTTC ... 24

Ch−ơng 2:

Thực trạng tổ chức công tác KTQT trong

các doanh nghiệp KDDP ở Việt Nam hiện nay... 27

2.1. Lịch sử hình thành KTQT và quá trình ra đời KTQT ở Việt Nam ... 27

2.1.1.Lịch sử hình thành KTQT ... 27

2.1.2. Quá trình ra đời KTQT ở Việt Nam ... 29

2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh, tổ chức quản lý và tổ chức bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp KDDP ... 33

2.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh ……… …33

2.2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý ... 36

2.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán... 37

2.3. Thực trạng tổ chức công tác KTQT trong các doanh nghiệp KDDP hiện nay ở Việt Nam ... 39

2.3.1. Thực trạng tổ chức công tác KTQT ... 39

2.3.2. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác KTQT... 56

2.3.3. Nguyên nhân của những kết quả và hạn chế... 59

2.4. Liên hệ với kinh nghiệm tổ chức công tác KTQT ở một số n−ớc trên thế giới... 61

2.4.1. Mô hình tổ chức công tác KTQT ở Liên Xô cũ ... 61

2.4.2. Mô hình tổ chức công tác KTQT ở Pháp ... 61

2.4.3. Mô hình tổ chức công tác KTQT ở Anh và Mỹ... 62

kết luận ch−ơng 2……….62

Ch−ơng 3: Ph−ơng h−ớng tổ chức công tác KTQT trong

3.1. Sự cần thiết và yêu cầu tổ chức công tác KTQT trong các

doanh nghiệp KDDP hiện nay... 64

3.1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác KTQT trong các doanh nghiệp KDDP ... 64

3.1.2. Yêu cầu chủ yếu của tổ chức công tác KTQT trong các doanh nghiệp KDDP ... 65

3.2. Ph−ơng h−ớng tổ chức công tác KTQT ở các doanh nghiệp KDDP trong điều kiện hiện nay. ... 67

3.2.1. Nội dung cơ bản tổ chức công tác KTQT trong các DNKDDP ... 67

3.2.2. Tổ chức bộ máy KTQT trong các DNKDDP... 84

3.3. Các nhân tố ảnh h−ởng tới việc tổ chức công tác KTQT trong các doanh nghiệp KDDP ... 86

3.3.1. Nhân tố khách quan ( thuộc về Nhà n−ớc )... 86

3.3.2. Nhân tố chủ quan ( thuộc về doanh nghiệp ) ... 87

Kết luận ch−ơng 3………...87

Kết luận ... 88

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình KTQT trong các doanh nghiệp dược phẩm (Trang 86 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)